đề thi cuối kì 2 lớp 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Thắm |
Ngày 09/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: đề thi cuối kì 2 lớp 2 thuộc Toán học 2
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT THANH OAI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
TRƯỜNG TIỂU HỌC DÂN HÒA Môn Tiếng Việt Lớp 2
Năm học 2013-2014
Thời gian: 60 phút
Họ và tên học sinh:………………………………………..lớp………………….
Điểm
Đọc:………………..
Viết:………………...
Chung:……………..
Giám thị 1:……………..
Giám thị 2:……………..
Giám khảo 1:…………….
Giám khảo 2:…………….
A.KIỂM TRA ĐỌC
ĐỌC THÀNH TIẾNG : (6 ĐIỂM)
Giáo viên cho học sinh đọc một đoạn văn trong bài tập đọc từ tuần 1 đến hết tuần 34 SGK Tiếng Việt lớp 2 bằng hình thức rút thăm.
Trả lời 1 câu hỏi theo nội dung của đoạn đọc.
ĐỌC THẦM VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : (4 ĐIỂM) 20 phút
CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG
Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là cả một tòa cổ kính hơn là một thân cây. Chín, mười đứa bé chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể. Cành cây lớn hơn cột đình. Ngọn chót vót giữa trời xanh. Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ. Trong vòm lá, gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì tưởng chừng như ai đang cười đang nói.
Chiều chiều, chúng tôi ra ngồi gốc đa hóng mát. Lúa vàng gợn sóng. Xa xa, giữa cánh đồng, đàn trâu ra về, lững thững từng bước nặng nề. Bóng sừng trâu dưới ánh chiều kéo dài, lan giữa ruộng đồng yên lặng.
Theo Nguyễn Khắc Viện
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
1. Câu văn nào cho biết cây đa đã sống rất lâu?
A. Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi.
B. Cây đa xanh tốt.
C. Cây đa có nhiều vòm lá.
2. Cây đa gắn bó thân thiết với ai?
A. Học sinh
B. Tác giả và bọn trẻ trong làng.
C. Những người đi đường.
3. Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?
A. Cảnh cánh đồng làng và lúa vàng gợn sóng.
B. Đàn trâu no cỏ đi về.
C. Cả hai ý trên
4. Bộ phận in đậm trong câu: “Chúng tôi ra ngồi gốc đa hóng mát vào mỗi buổi chiều”. Trả lời cho câu hỏi nào?
A. Làm gì ?
B. khi nào?
C. Ở đâu ?
B.KIỂM TRA VIẾT
I/ Chính tả: (5đ) 15 phút
Viết bài: Những quả đào
(Sách Tiếng việt lớp 2 tập 2 trang 93)
TRƯỜNG TIỂU HỌC DÂN HÒA Môn Tiếng Việt Lớp 2
Năm học 2013-2014
Thời gian: 60 phút
Họ và tên học sinh:………………………………………..lớp………………….
Điểm
Đọc:………………..
Viết:………………...
Chung:……………..
Giám thị 1:……………..
Giám thị 2:……………..
Giám khảo 1:…………….
Giám khảo 2:…………….
A.KIỂM TRA ĐỌC
ĐỌC THÀNH TIẾNG : (6 ĐIỂM)
Giáo viên cho học sinh đọc một đoạn văn trong bài tập đọc từ tuần 1 đến hết tuần 34 SGK Tiếng Việt lớp 2 bằng hình thức rút thăm.
Trả lời 1 câu hỏi theo nội dung của đoạn đọc.
ĐỌC THẦM VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : (4 ĐIỂM) 20 phút
CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG
Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là cả một tòa cổ kính hơn là một thân cây. Chín, mười đứa bé chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể. Cành cây lớn hơn cột đình. Ngọn chót vót giữa trời xanh. Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ. Trong vòm lá, gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì tưởng chừng như ai đang cười đang nói.
Chiều chiều, chúng tôi ra ngồi gốc đa hóng mát. Lúa vàng gợn sóng. Xa xa, giữa cánh đồng, đàn trâu ra về, lững thững từng bước nặng nề. Bóng sừng trâu dưới ánh chiều kéo dài, lan giữa ruộng đồng yên lặng.
Theo Nguyễn Khắc Viện
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
1. Câu văn nào cho biết cây đa đã sống rất lâu?
A. Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi.
B. Cây đa xanh tốt.
C. Cây đa có nhiều vòm lá.
2. Cây đa gắn bó thân thiết với ai?
A. Học sinh
B. Tác giả và bọn trẻ trong làng.
C. Những người đi đường.
3. Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?
A. Cảnh cánh đồng làng và lúa vàng gợn sóng.
B. Đàn trâu no cỏ đi về.
C. Cả hai ý trên
4. Bộ phận in đậm trong câu: “Chúng tôi ra ngồi gốc đa hóng mát vào mỗi buổi chiều”. Trả lời cho câu hỏi nào?
A. Làm gì ?
B. khi nào?
C. Ở đâu ?
B.KIỂM TRA VIẾT
I/ Chính tả: (5đ) 15 phút
Viết bài: Những quả đào
(Sách Tiếng việt lớp 2 tập 2 trang 93)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Thắm
Dung lượng: 217,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)