ĐỀ THI CỦA SỞ GD$ĐT NAM ĐỊNH
Chia sẻ bởi Trần Văn Mười |
Ngày 26/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI CỦA SỞ GD$ĐT NAM ĐỊNH thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NAM ĐỊNH
HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: Ngữ văn - lớp 8
I. Phần trắc nghiệm ( 2,0 điểm)
Học sinh trả lời đúng mỗi câu hỏi cho 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
D
A
B
D
A
B
C
II. Phần đọc hiểu (2,5 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
Xác định phương thức biểu đạt chính và nội dung của đoạn trích trên?
0,5
* Học sinh trả lời được các ý sau:
- Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
- Nội dung : Xiu kể cho Giôn-xi về cái chết của cụ Bơ- men cùng hoàn cảnh cụ vẽ chiếc lá cuối cùng và suy ngẫm của cô về chiếc lá ấy.
0,25
0,25
Câu 2
Cho biết ý nghĩa của việc tác giả kết thúc truyện bằng lời của Xiu mà không để Giôn xi phản ứng gì thêm?
0,5
* Yêu cầu trả lời:
Đó là dụng ý nghệ thuật của tác giả:
+ Truyện kết thúc nhưng để lại dư âm, để lại trong lòng người đọc những suy ngẫm và dự đoán.
+ Khiến chuyện thêm hay và hấp dẫn, cuốn hút người đọc( tạo cuốn hút cho câu chuyện)
0,25
0,25
Câu
Vì sao có thể nói chiếc lá mà cụ Bơ -men vẽ là một kiệt tác?
0,75
Yêu cầu HS chỉ được các lí do để khẳng định chiếc lá cụ Bơ- men vẽ là kiệt tác:
+ Chiếc lá vẽ giống như thật đến họa sĩ trẻ như Xiu, Giôn xi cũng không nhận ra tưởng đó là chiếc lá thật.
+ Đem lại sự hồi sinh trong tâm hồn và sự sống cho Giôn - xi, giúp cô thoát khỏi chán nản tuyệt vọng, đánh đổi bằng mạng sống của người họa sĩ tạo ra nó.
+ Chiếc lá ấy không chỉ được vẽ bằng bột màu, bút lông mà bằng tình yêu thương bao la, tấm lòng nhân hậu, đức hi sinh cao thượng của cụ Bơ -men.
0,25
0,25
0,25
Câu 4
Đọc truyện " Chiếc lá cuối cùng" em rút ra được bài học sống nào? Hãy chia sẻ về một bài học mà em tâm đắc bằng 3-5 câu văn ?
0,75
* Yêu cầu trả lời:
- HS nêu được những bài học mà mình rút ra từ câu chuyện như:
+ Bài học về tình yêu thương, quan tâm, sẻ chia
+ Bài học về đức hi sinh, vị tha
+ Bài học về sáng tạo nghệ thuật, phẩm chất của người nghệ sĩ chân chính.
+ Bài học về nghị lực sống, ý chí, niềm tin
..........................................................................
Cách cho điểm: Học sinh nêu được tên của hai bài học sống mà mình rút ra được trở lên cho tối đa mức điểm. Học sinh có thể hướng tới bài học sống khác ngoài định hướng mà hợp lí vẫn chấp nhận cho điểm
* Học sinh viết về một bài học mà mình tâm đắc và chia sẻ về bài học ( Nêu tên bài học, biểu hiện, vai trò ý nghĩa .....). Có thể tham khảo định hướng sau:
- Bài học về tình yêu thương, sẻ chia
+ Biết yêu thương sẻ chia
+ Tình yêu thương cứu giúp mọi người, đem lại niềm vui, hạnh phúc tạo nên giá trị cuộc sống
+ Cho con người ta sức mạnh, sự sáng tạo
- Bài học về đức hi sinh, vị tha:
+ Biết hi sinh, sống vì người khác tạo nên niềm vui, hạnh phúc..
+ Đức hi sinh, vị tha làm người ta sống tốt hơn, có những hành động cao đẹp.....
- Bài học về sáng tạo nghệ thuật, phẩm chất của người nghệ sĩ chân chính.
+ Phải có đam mê, khát khao, cháy hết mình cho nghệ thuật tạo nên tác phẩm nghệ thuật chính.
+ Nghệ thuật chân chính là nghệ thuật của tình yêu thương vì con người và cuộc sống con người.
+ Nghệ sĩ chân chính là người có tình yêu thương, quý trọng con người, sẵn sàng hy sinh quên mình cho sáng tạo nghệ thuật vì con người và cuộc sống...
- Bài học về nghị lực sống, ý chí, niềm tin
+ Sống cần có ý chí, nghị lực niềm tin
+ Giúp con người không bi quan, buông xuôi, sống có ước mơ...
Lưu ý
* Mức điểm tối đa:
- Điểm 0,
NAM ĐỊNH
HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: Ngữ văn - lớp 8
I. Phần trắc nghiệm ( 2,0 điểm)
Học sinh trả lời đúng mỗi câu hỏi cho 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
D
A
B
D
A
B
C
II. Phần đọc hiểu (2,5 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
Xác định phương thức biểu đạt chính và nội dung của đoạn trích trên?
0,5
* Học sinh trả lời được các ý sau:
- Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
- Nội dung : Xiu kể cho Giôn-xi về cái chết của cụ Bơ- men cùng hoàn cảnh cụ vẽ chiếc lá cuối cùng và suy ngẫm của cô về chiếc lá ấy.
0,25
0,25
Câu 2
Cho biết ý nghĩa của việc tác giả kết thúc truyện bằng lời của Xiu mà không để Giôn xi phản ứng gì thêm?
0,5
* Yêu cầu trả lời:
Đó là dụng ý nghệ thuật của tác giả:
+ Truyện kết thúc nhưng để lại dư âm, để lại trong lòng người đọc những suy ngẫm và dự đoán.
+ Khiến chuyện thêm hay và hấp dẫn, cuốn hút người đọc( tạo cuốn hút cho câu chuyện)
0,25
0,25
Câu
Vì sao có thể nói chiếc lá mà cụ Bơ -men vẽ là một kiệt tác?
0,75
Yêu cầu HS chỉ được các lí do để khẳng định chiếc lá cụ Bơ- men vẽ là kiệt tác:
+ Chiếc lá vẽ giống như thật đến họa sĩ trẻ như Xiu, Giôn xi cũng không nhận ra tưởng đó là chiếc lá thật.
+ Đem lại sự hồi sinh trong tâm hồn và sự sống cho Giôn - xi, giúp cô thoát khỏi chán nản tuyệt vọng, đánh đổi bằng mạng sống của người họa sĩ tạo ra nó.
+ Chiếc lá ấy không chỉ được vẽ bằng bột màu, bút lông mà bằng tình yêu thương bao la, tấm lòng nhân hậu, đức hi sinh cao thượng của cụ Bơ -men.
0,25
0,25
0,25
Câu 4
Đọc truyện " Chiếc lá cuối cùng" em rút ra được bài học sống nào? Hãy chia sẻ về một bài học mà em tâm đắc bằng 3-5 câu văn ?
0,75
* Yêu cầu trả lời:
- HS nêu được những bài học mà mình rút ra từ câu chuyện như:
+ Bài học về tình yêu thương, quan tâm, sẻ chia
+ Bài học về đức hi sinh, vị tha
+ Bài học về sáng tạo nghệ thuật, phẩm chất của người nghệ sĩ chân chính.
+ Bài học về nghị lực sống, ý chí, niềm tin
..........................................................................
Cách cho điểm: Học sinh nêu được tên của hai bài học sống mà mình rút ra được trở lên cho tối đa mức điểm. Học sinh có thể hướng tới bài học sống khác ngoài định hướng mà hợp lí vẫn chấp nhận cho điểm
* Học sinh viết về một bài học mà mình tâm đắc và chia sẻ về bài học ( Nêu tên bài học, biểu hiện, vai trò ý nghĩa .....). Có thể tham khảo định hướng sau:
- Bài học về tình yêu thương, sẻ chia
+ Biết yêu thương sẻ chia
+ Tình yêu thương cứu giúp mọi người, đem lại niềm vui, hạnh phúc tạo nên giá trị cuộc sống
+ Cho con người ta sức mạnh, sự sáng tạo
- Bài học về đức hi sinh, vị tha:
+ Biết hi sinh, sống vì người khác tạo nên niềm vui, hạnh phúc..
+ Đức hi sinh, vị tha làm người ta sống tốt hơn, có những hành động cao đẹp.....
- Bài học về sáng tạo nghệ thuật, phẩm chất của người nghệ sĩ chân chính.
+ Phải có đam mê, khát khao, cháy hết mình cho nghệ thuật tạo nên tác phẩm nghệ thuật chính.
+ Nghệ thuật chân chính là nghệ thuật của tình yêu thương vì con người và cuộc sống con người.
+ Nghệ sĩ chân chính là người có tình yêu thương, quý trọng con người, sẵn sàng hy sinh quên mình cho sáng tạo nghệ thuật vì con người và cuộc sống...
- Bài học về nghị lực sống, ý chí, niềm tin
+ Sống cần có ý chí, nghị lực niềm tin
+ Giúp con người không bi quan, buông xuôi, sống có ước mơ...
Lưu ý
* Mức điểm tối đa:
- Điểm 0,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Mười
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)