Đề thi chuyên Quảng Bình gần đây
Chia sẻ bởi Hải DươngVP |
Ngày 14/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Đề thi chuyên Quảng Bình gần đây thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2013 - 2014
Môn: VẬT LÍ (Chuyên)
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Khóa ngày: 26/06/2013
Câu 1. (2,0 điểm) Một tàu hỏa chiều dài L =150 m đang chạy với vận tốc không đổi v = 10 m/s trên đường ray thẳng, song song và gần đường quốc lộ 1A. Một xe máy và một xe đạp đang chạy thẳng trên đường 1A, ngược chiều nhau, tốc độ không đổi lần lượt là v1 và v2. Tại thời điểm t0 = 0, xe máy bắt đầu đuổi kịp tàu, còn xe đạp bắt đầu gặp tàu (hình 1).
a) Xe máy bắt đầu vượt qua tàu sau khi xe máy đã đi được quãng đường kể từ thời điểm t0 = 0, hãy tính tốc độ v1 của xe máy.
b) Xe máy và xe đạp gặp nhau tại vị trí cách đầu tàu một khoảng hãy tính tốc độ v2 của xe đạp.
Câu 2. (2,5 điểm) Trong lòng một khối rất lớn nước đá ở nhiệt độ 0 0C có một cái hốc thể tích Người ta rót từ từ nước ở nhiệt độ 100 0C vào hốc này qua một ống nhỏ. Biết khối lượng riêng của nước và nước đá lần lượt là Dn = 1000 kg/m3, nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.độ, nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0 0C là ( = 336 kJ/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của nước với ống dẫn và không khí.
a) Khối lượng nước đổ vào hốc là m1 = 0,1 kg, hãy tính khối lượng nước trong hốc khi đã cân bằng nhiệt.
b) Tính khối lượng nước lớn nhất rót được vào hốc.
Câu 3. (2,5 điểm)
1. Hình 2 biểu diễn tia sáng truyền qua một thấu kính hội tụ, hình 3 biểu diễn tia sáng truyền qua một thấu kính phân kì. Hãy nêu cách vẽ và vẽ hình để xác định tiêu điểm của các thấu kính.
2. Chiếu một chùm sáng hội tụ hình nón qua một lỗ tròn bán kính 2,5 cm trên màn chắn M1. Trên màn M2 đặt song song phía sau M1, cách M1 một khoảng L = 20 cm, hứng được một hình tròn sáng bán kính 2 cm. Tâm của hình tròn sáng trên M2 và tâm lỗ tròn trên M1 cùng nằm trên một đường thẳng vuông góc với các màn. Dùng một thấu kính hội tụ lắp khít vào lỗ tròn trên M1 thì trên M2 thu được một điểm sáng. Xác định tiêu cự của thấu kính hội tụ.
Câu 4. (3,0 điểm)
1. Một đoạn mạch gồm r = 20 (, R = 15 (, biến trở con chạy có giá trị lớn nhất hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là U không đổi (hình 4). Bỏ qua điện trở dây nối và ampe kế.
a) Khi con chạy C ở chính giữa biến trở thì số chỉ ampe kế là 0,1 A, hãy tính hiệu điện thế U.
b) Xác định vị trí con chạy C để số chỉ ampe kế là nhỏ nhất.
2. Hộp kín trong đó có một hiệu điện thế không đổi (chưa biết giá trị) nối tiếp với một điện trở r (hình 5). Hãy trình bày cách đo giá trị của r với các dụng cụ sau đây:
- Một biến trở con chạy có giá trị toàn phần RMN = R0 đã biết và vị trí con chạy C được xác định bằng độ chia trên biến trở.
- Một ampe kế khung quay có bảng chia độ và các chỉ số bị mờ.
- Một điện trở R chưa biết giá trị.
- Dây dẫn dùng để nối các linh kiện.
Bỏ qua điện trở ampe kế và dây nối, biết r < R0.
----------- Hết -----------
SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH
KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2013 – 2014
Môn: VẬT LÍ
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu
Nội dung
Điểm
1
(2,0đ)
a) (1 điểm)
Quãng đường tàu hỏa đi được đến khi xe máy vượt qua là s1 - L
Thời gian xe máy đi quãng đường s1 bằng thời gian tàu đi quãng đường s1 - L
......................................................................................................................................................................................................................................................................
( v1 = = 16 m/s .......................................................................................................................................................................
b) (1 điểm)
Thời điểm xe máy và xe đạp gặp nhau
t1 = ...................................................................................................................................................................................................................................................................
Khoảng cách từ vị trí gặp nhau đến đầu tàu
l = vt1 + v2t1 = (v + v2) .....................................................................................................................................................................................................
( v2 = = = 4 m/s..................................................................................................................................................................
0
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2013 - 2014
Môn: VẬT LÍ (Chuyên)
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Khóa ngày: 26/06/2013
Câu 1. (2,0 điểm) Một tàu hỏa chiều dài L =150 m đang chạy với vận tốc không đổi v = 10 m/s trên đường ray thẳng, song song và gần đường quốc lộ 1A. Một xe máy và một xe đạp đang chạy thẳng trên đường 1A, ngược chiều nhau, tốc độ không đổi lần lượt là v1 và v2. Tại thời điểm t0 = 0, xe máy bắt đầu đuổi kịp tàu, còn xe đạp bắt đầu gặp tàu (hình 1).
a) Xe máy bắt đầu vượt qua tàu sau khi xe máy đã đi được quãng đường kể từ thời điểm t0 = 0, hãy tính tốc độ v1 của xe máy.
b) Xe máy và xe đạp gặp nhau tại vị trí cách đầu tàu một khoảng hãy tính tốc độ v2 của xe đạp.
Câu 2. (2,5 điểm) Trong lòng một khối rất lớn nước đá ở nhiệt độ 0 0C có một cái hốc thể tích Người ta rót từ từ nước ở nhiệt độ 100 0C vào hốc này qua một ống nhỏ. Biết khối lượng riêng của nước và nước đá lần lượt là Dn = 1000 kg/m3, nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.độ, nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0 0C là ( = 336 kJ/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của nước với ống dẫn và không khí.
a) Khối lượng nước đổ vào hốc là m1 = 0,1 kg, hãy tính khối lượng nước trong hốc khi đã cân bằng nhiệt.
b) Tính khối lượng nước lớn nhất rót được vào hốc.
Câu 3. (2,5 điểm)
1. Hình 2 biểu diễn tia sáng truyền qua một thấu kính hội tụ, hình 3 biểu diễn tia sáng truyền qua một thấu kính phân kì. Hãy nêu cách vẽ và vẽ hình để xác định tiêu điểm của các thấu kính.
2. Chiếu một chùm sáng hội tụ hình nón qua một lỗ tròn bán kính 2,5 cm trên màn chắn M1. Trên màn M2 đặt song song phía sau M1, cách M1 một khoảng L = 20 cm, hứng được một hình tròn sáng bán kính 2 cm. Tâm của hình tròn sáng trên M2 và tâm lỗ tròn trên M1 cùng nằm trên một đường thẳng vuông góc với các màn. Dùng một thấu kính hội tụ lắp khít vào lỗ tròn trên M1 thì trên M2 thu được một điểm sáng. Xác định tiêu cự của thấu kính hội tụ.
Câu 4. (3,0 điểm)
1. Một đoạn mạch gồm r = 20 (, R = 15 (, biến trở con chạy có giá trị lớn nhất hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là U không đổi (hình 4). Bỏ qua điện trở dây nối và ampe kế.
a) Khi con chạy C ở chính giữa biến trở thì số chỉ ampe kế là 0,1 A, hãy tính hiệu điện thế U.
b) Xác định vị trí con chạy C để số chỉ ampe kế là nhỏ nhất.
2. Hộp kín trong đó có một hiệu điện thế không đổi (chưa biết giá trị) nối tiếp với một điện trở r (hình 5). Hãy trình bày cách đo giá trị của r với các dụng cụ sau đây:
- Một biến trở con chạy có giá trị toàn phần RMN = R0 đã biết và vị trí con chạy C được xác định bằng độ chia trên biến trở.
- Một ampe kế khung quay có bảng chia độ và các chỉ số bị mờ.
- Một điện trở R chưa biết giá trị.
- Dây dẫn dùng để nối các linh kiện.
Bỏ qua điện trở ampe kế và dây nối, biết r < R0.
----------- Hết -----------
SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH
KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2013 – 2014
Môn: VẬT LÍ
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu
Nội dung
Điểm
1
(2,0đ)
a) (1 điểm)
Quãng đường tàu hỏa đi được đến khi xe máy vượt qua là s1 - L
Thời gian xe máy đi quãng đường s1 bằng thời gian tàu đi quãng đường s1 - L
......................................................................................................................................................................................................................................................................
( v1 = = 16 m/s .......................................................................................................................................................................
b) (1 điểm)
Thời điểm xe máy và xe đạp gặp nhau
t1 = ...................................................................................................................................................................................................................................................................
Khoảng cách từ vị trí gặp nhau đến đầu tàu
l = vt1 + v2t1 = (v + v2) .....................................................................................................................................................................................................
( v2 = = = 4 m/s..................................................................................................................................................................
0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải DươngVP
Dung lượng: 124,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)