đề thi chuyên LÝ vào thpt của DHKHTN
Chia sẻ bởi Đỗ Tiến Thắng |
Ngày 13/10/2018 |
71
Chia sẻ tài liệu: đề thi chuyên LÝ vào thpt của DHKHTN thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
SỞ GD & ĐT THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG THPT VINH LỘC
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
MÔN: VẬT LÝ ( Thời gian 150 phút)
Câu 1: Trên một mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng có một tấm ván khối lượng M trượt xuống dưới. Hệ số ma sát giữa tấm ván và mặt phẳng nghiêng là k. Trên tấm ván có một vật khối lượng m trượt không ma sát. Tìm giá trị nhỏ nhất của m để tấm ván chuyển động đều.
Câu 2: Vật có khối lượng m nằm trên mặt bàn nằm ngang, gắn vào đầu một lò xo thẳng đứng có độ cứng k. Ban đầu lò xo không biến dạng và có chiều dài l0. Bàn chuyển động đều theo phương ngang, lò xo nghiêng góc so với phương thẳng đứng. Tìm hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn.
Câu 3: Khí đựng trong một xilanh, có diện tích mặt pittông là S = 100cm2 và pittông ở cách đáy một đoạn 30cm, có nhiệt độ t1 = 270C và áp suất p = 106N/m2. Khi nhận được thêm năng lượng do 3 gam xăng bị đốt cháy toả ra, khí giãn nở nhiệt độ không đổi và nhiệt độ của nó tăng thêm 1500C. Hãy tính công do khí thực hiện và hiệu suất của quá trình giãn khí. Cho biết chỉ có 10% năng lượng của xăng bị đốt cháy toả ra là có ích và năng suất toả nhiệt của xăng là q = 4,4.107J/kg. Coi khí trong xi lanh là khí lý tưởng.
Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có suất điện động e = 6V và điện trở trong r = 1 . Đèn Đ có ghi 3V - 3W. Tụ điện có điện dung C = 0,5F. Điện trở của AB là R = 7. D là một con chạy trên biến trở R, điện trở AD là Rx với 0 Rx 7.
Cho Rx = 2. Tính công suất tiêu
thụ trên đèn và tính điện tích trên mỗi bản tụ điện C.
Tính Rx để đèn sáng bình thường.
Câu 5: Một mạch điện như hình vẽ, tần số góc của nguồn điện là .
Tìm điều kiện để cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch chính không phụ thuộc vào R. Tính cường độ đó.
Tìm điều kiện để cho cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch chính cực tiểu. Từ kết quả này suy ra trong trường hợp R = 0 thì Imin của dòng điện trong mạch chính bằng không.
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
CÁC YÊU CẦU
ĐIỂM
Câu 1
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Các lực tác dụng lên vật m: . Với N1 = P1cos
với vật M: (1)
Chiếu (1) lên ox, oy:
Ox: Psin - Fms = Ma
Oy: - Pcos - N1 + N’ = 0
N’ = Pcos + N1 = ( P + P1)cos
Tấm ván chuyển động, nên: Psin = Fms kN’
Mgsin kMgcos + kmgcos
m M
Các lực tác dụng lên vật: ,
Khi vật cân bằng: (1)
Chiếu (1) lên ox, oy:
Ox: Fms - Fsin = 0 N = Fsin
Oy: Fcos + N – P = 0 N = P - Fcos
=
Với F = kx = k( l – l0) = k = kl0
Vậy =
=
Công do khí thực hiện trong quá trình đẳng áp
A = P. = P( V2 – V1)
Với V1 = Sh1 = 0,003m3
Vì khí dãn nở đẳng áp nên:
A = P(V2 – V1) = 1500(J)
Hiệu suất của quá trình:
Với Q1 là nhiệt lượng có ích do xăng cháy toả ra
Q1 = q.m. = 13200(J)
= 0,114 = 11,4%
a,
RDB = 7 – 2 = 5
RAD = ; RAB = 6,2
TRƯỜNG THPT VINH LỘC
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
MÔN: VẬT LÝ ( Thời gian 150 phút)
Câu 1: Trên một mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng có một tấm ván khối lượng M trượt xuống dưới. Hệ số ma sát giữa tấm ván và mặt phẳng nghiêng là k. Trên tấm ván có một vật khối lượng m trượt không ma sát. Tìm giá trị nhỏ nhất của m để tấm ván chuyển động đều.
Câu 2: Vật có khối lượng m nằm trên mặt bàn nằm ngang, gắn vào đầu một lò xo thẳng đứng có độ cứng k. Ban đầu lò xo không biến dạng và có chiều dài l0. Bàn chuyển động đều theo phương ngang, lò xo nghiêng góc so với phương thẳng đứng. Tìm hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn.
Câu 3: Khí đựng trong một xilanh, có diện tích mặt pittông là S = 100cm2 và pittông ở cách đáy một đoạn 30cm, có nhiệt độ t1 = 270C và áp suất p = 106N/m2. Khi nhận được thêm năng lượng do 3 gam xăng bị đốt cháy toả ra, khí giãn nở nhiệt độ không đổi và nhiệt độ của nó tăng thêm 1500C. Hãy tính công do khí thực hiện và hiệu suất của quá trình giãn khí. Cho biết chỉ có 10% năng lượng của xăng bị đốt cháy toả ra là có ích và năng suất toả nhiệt của xăng là q = 4,4.107J/kg. Coi khí trong xi lanh là khí lý tưởng.
Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có suất điện động e = 6V và điện trở trong r = 1 . Đèn Đ có ghi 3V - 3W. Tụ điện có điện dung C = 0,5F. Điện trở của AB là R = 7. D là một con chạy trên biến trở R, điện trở AD là Rx với 0 Rx 7.
Cho Rx = 2. Tính công suất tiêu
thụ trên đèn và tính điện tích trên mỗi bản tụ điện C.
Tính Rx để đèn sáng bình thường.
Câu 5: Một mạch điện như hình vẽ, tần số góc của nguồn điện là .
Tìm điều kiện để cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch chính không phụ thuộc vào R. Tính cường độ đó.
Tìm điều kiện để cho cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch chính cực tiểu. Từ kết quả này suy ra trong trường hợp R = 0 thì Imin của dòng điện trong mạch chính bằng không.
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
CÁC YÊU CẦU
ĐIỂM
Câu 1
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Các lực tác dụng lên vật m: . Với N1 = P1cos
với vật M: (1)
Chiếu (1) lên ox, oy:
Ox: Psin - Fms = Ma
Oy: - Pcos - N1 + N’ = 0
N’ = Pcos + N1 = ( P + P1)cos
Tấm ván chuyển động, nên: Psin = Fms kN’
Mgsin kMgcos + kmgcos
m M
Các lực tác dụng lên vật: ,
Khi vật cân bằng: (1)
Chiếu (1) lên ox, oy:
Ox: Fms - Fsin = 0 N = Fsin
Oy: Fcos + N – P = 0 N = P - Fcos
=
Với F = kx = k( l – l0) = k = kl0
Vậy =
=
Công do khí thực hiện trong quá trình đẳng áp
A = P. = P( V2 – V1)
Với V1 = Sh1 = 0,003m3
Vì khí dãn nở đẳng áp nên:
A = P(V2 – V1) = 1500(J)
Hiệu suất của quá trình:
Với Q1 là nhiệt lượng có ích do xăng cháy toả ra
Q1 = q.m. = 13200(J)
= 0,114 = 11,4%
a,
RDB = 7 – 2 = 5
RAD = ; RAB = 6,2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Tiến Thắng
Dung lượng: 251,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)