De thi chuyen ly

Chia sẻ bởi Nguyễn Phúc Thuần | Ngày 14/10/2018 | 34

Chia sẻ tài liệu: de thi chuyen ly thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Sở Giáo dục - Đào tạo thái bình

đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Chuyên thái bình
Năm học 2009-2010

Môn thi: Vật lí
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm: 01 trang


Bài 1. (2,5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ ; Các điểm 3, 2, 1, 0 là các đầu dây (hình 1) . Các điện trở r1 = r2 = r3 = r = 20(. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch có giá trị không đổi U = 24V. Bỏ qua điện trở các dây nối
Mắc vào các đầu 3 – 2 ; 2 – 1 ; 1 – 0 theo thứ tự các điện trở R1 = 5( , R2 = 80( , R3 = 90(. Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu 2 – 0 , giữa hai đầu 3 – 1 .
Tháo các điện trở R1, R2, R3 ở trên ra rồi mắc vào vị trí cũ các điện trở R1, R2, R3 khác (R1, R2, R3 có giá trị hữu hạn và khác không) thì đo được hiệu điện thế giữa hai đầu 2 và 0 bằng 12V ; giữa hai đầu 3 và 1 bằng 20V. Biết hai trong ba điện trở R1, R2, R3 có giá trị bằng nhau. Xác định giá trị các điện trở đó .
Bài 2. (2,0 điểm) Có ba điện trở R1, R2, R3 (R1 ( 0, R2 ( 0, R3 ( 0) được ghép thành bộ (không ghép hình sao và tam giác, không ghép đoản mạch các điện trở, mỗi cách ghép đều chứa cả 3 điện trở)
Hỏi có tất cả bao nhiêu cách ghép R1, R2, R3 thành bộ. Vẽ các cách ghép đó (Xét cả trường hợp đổi chỗ các điện trở mà dẫn đến điện trở mạch có thể thay đổi)
Đặt vào hai đầu các cách ghép trên hiệu điện thế không đổi U = 24V rồi đo cường độ dòng điện mạch chính trong các cách ghép đó thì chỉ thu được 4 giá trị, trong đó giá trị lớn nhất là 9A. Hỏi cường độ dòng điện mạch chính của các cách ghép khác là bao nhiêu. Bỏ qua điện trở các dây nối.
Bài 3. (2,0 điểm) Một nguồn sáng điểm S đặt trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự bằng 6cm, cách thấu kính 9cm. Một màn ảnh đặt vuông góc với trục chính để thu ảnh rõ nét của S trên màn.
Hỏi phải đặt màn cách thấu kính bao nhiêu để trên màn thu được một điểm sáng.
Cho thấu kính dịch chuyển theo phương vuông góc với trục chính của nó với vận tốc v = 2m/s. Hỏi ảnh của nguồn sáng dịch chuyển với vận tốc bao nhiêu nếu nguồn sáng được giữ cố định.
Bài 4. (2,5 điểm)
Một vật sáng nhỏ AB đặt trên trục chính, vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự bằng 40cm. Dịch chuyển AB dọc theo trục chính. Hỏi khi khoảng cách giữa AB và ảnh thật của nó là bé nhất thì vật cách thấu kính bao nhiêu ? ảnh đó cao gấp bao nhiêu lần vật.
Cho hai thấu kính hội tụ L1, L2 có trục chính trùng nhau, cách nhau 40cm. Vật AB đặt trên trục chính, vuông góc với trục chính, trước L1( theo thứ tự AB – L1 – L2). Khi AB dịch chuyển dọc theo trục chính thì ảnh A’B’ của nó tạo bởi hệ L1, L2 không thay đổi độ lớn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Phúc Thuần
Dung lượng: 39,88KB| Lượt tài: 1
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)