Đề thi chọn HSG thành phố
Chia sẻ bởi Trần An Dung |
Ngày 12/10/2018 |
16
Chia sẻ tài liệu: Đề thi chọn HSG thành phố thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG NĂM HỌC 2011 – 2012
Môn: Ngữ văn lớp 9 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu
Yêu cầu kiến thức
Điểm
Câu 1
(4 điểm)
HS nêu được một số ý kiến sau:
- Câu chuyện kết thúc bằng chi tiết: Vũ Nương hiện về trong lễ giải oan tạo nên cách kết thúc phần nào có hậu cho truyện. Là một chút an ủi cho người bạc phận người chồng đã hiểu ra nỗi oan của nàng. Phần nào làm thỏa mãn tâm lí người đọc người tốt không thể chết oan khuất, ở hiền gặp lành ...
- Tuy nhiên, sự trở về của Vũ Nương chỉ là ảo ảnh chốc lát rồi biến mất "...". Chi tiết ấy đã phản ánh một thực tế: người chết thì không thể sống lại, hạnh phúc đã tan vỡ cũng không thể hàn gắn, Trương Sinh không thể chuộc lại những lỗi lầm của mình. Kết cục của câu chuyện vẫn là bi kịch đau đớn.
- Khẳng định niềm cảm thương của tác giả đối với số phận bi thảm của người phụ nữ trong chế độ phong kiến. (0.5 điểm)
1.5 điểm
1,5 điểm
1.0 điêm
Câu 2
(6 điểm)
- Nêu thực trạng của vấn đề:
+ Ai cũng có thể mắc thất bại (vấp ngã)
+ Bản thân cũng đã có lần vấp ngã: bị điểm kém, mắc lỗi với cha mẹ, thầy cô, không thành công khi làm một việc nào đó ...
- Ý nghĩa của lời khuyên:
+ Đừng sợ thất bại.
+ Điều đáng sợ hơn cả thất bại là bản thân không cố gắng hết mình nên đã bỏ qua nhiều cơ hội.
- Bài học khi thất bại:
+ Dũng cảm đối mặt với thất bại, tìm ra nguyên nhân khắc phục, sửa chữa, vượt qua ...
+ Luôn cố gắng hết mình trong tu dưỡng, học tập, ... để dành lấy cơ hội -> sẽ không phải ân hận sau này
+ Dẫn chứng ...
+ Câu danh ngôn Thất bại là mẹ thành công
1 điểm
2 điểm
3 điểm
Câu 3
(10 điểm)
1. Yêu cầu về kĩ năng:
- Bài viết đủ 3 phần: mở bài - thân bài - kết bài
- Vận dụng được kĩ năng làm bài nghị luận.
- Lập luận chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, lí lẽ thuyết phục, cảm nhận chân thành, diễn đạt mạch lạc, trình bày sạch, chữ rõ ràng.
2. Yêu cầu về kiến thức:
Mở bài: Giới thiệu chung (đề tài tuổi trẻ là tương lai đất nước, hai tác phẩm đều viết về sự cống hiến của tuổi trẻ đối với đất nước trong KC chống Mỹ, nêu luận đề vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam)
Thân bài: Cần nêu được các ý sau:
a) Hai nhân vật: anh thanh niên “Lặng lẽ Sa Pa” và người lính lái xe “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” có những điểm khác nhau :
- Hoàn cảnh sống khác nhau :
+ Anh thanh niên sống một mình trên đỉnh Yên Sơn cao hai nghìn sáu trăm mét, quanh năm làm bạn với cỏ cây mây núi Sa Pa.
+ Người lính lái xe Trường Sơn trên những chiếc xe không kính, hỏng hóc, mất mát tới trần trụi trong những năm kháng chiến chống Mĩ.
Công việc khác nhau :
+ Anh thanh niên trong mặt trận xây dựng CNXH : làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn, góp phần vào dự báo thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu.
+ Người lính lái xe trực tiếp đối mặt với hiểm nguy trong chiến tranh chống Mĩ, chở lương thực, vũ khí, đạn dược ra chiến trường, phục vụ chiến đấu.
b) Tuy hoàn cảnh sống và công việc khác nhau nhưng ở họ đều có những vẻ đẹp chung :
- Nhiệt tình, dũng cảm cống hiến cho Tổ quốc, cho nhân dân
+ Anh thanh niên vượt lên hoàn sống đặc biệt, nhiệt tình, say mê, yêu nghề, có trách nhiệm cao trong công việc. (phân tích d/c)
+ Người lính lái xe Trường Sơn bất chấp mọi khó khăn, nguy hiểm, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. (phân tích d/c)
Lí tưởng sống đẹp
+ Anh thanh niên quan niệm: hạnh phúc là được sống có ích, được phục vụ Tổ quốc, nhân dân. (phân tích d/c)
+ Người lính lái
THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG NĂM HỌC 2011 – 2012
Môn: Ngữ văn lớp 9 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu
Yêu cầu kiến thức
Điểm
Câu 1
(4 điểm)
HS nêu được một số ý kiến sau:
- Câu chuyện kết thúc bằng chi tiết: Vũ Nương hiện về trong lễ giải oan tạo nên cách kết thúc phần nào có hậu cho truyện. Là một chút an ủi cho người bạc phận người chồng đã hiểu ra nỗi oan của nàng. Phần nào làm thỏa mãn tâm lí người đọc người tốt không thể chết oan khuất, ở hiền gặp lành ...
- Tuy nhiên, sự trở về của Vũ Nương chỉ là ảo ảnh chốc lát rồi biến mất "...". Chi tiết ấy đã phản ánh một thực tế: người chết thì không thể sống lại, hạnh phúc đã tan vỡ cũng không thể hàn gắn, Trương Sinh không thể chuộc lại những lỗi lầm của mình. Kết cục của câu chuyện vẫn là bi kịch đau đớn.
- Khẳng định niềm cảm thương của tác giả đối với số phận bi thảm của người phụ nữ trong chế độ phong kiến. (0.5 điểm)
1.5 điểm
1,5 điểm
1.0 điêm
Câu 2
(6 điểm)
- Nêu thực trạng của vấn đề:
+ Ai cũng có thể mắc thất bại (vấp ngã)
+ Bản thân cũng đã có lần vấp ngã: bị điểm kém, mắc lỗi với cha mẹ, thầy cô, không thành công khi làm một việc nào đó ...
- Ý nghĩa của lời khuyên:
+ Đừng sợ thất bại.
+ Điều đáng sợ hơn cả thất bại là bản thân không cố gắng hết mình nên đã bỏ qua nhiều cơ hội.
- Bài học khi thất bại:
+ Dũng cảm đối mặt với thất bại, tìm ra nguyên nhân khắc phục, sửa chữa, vượt qua ...
+ Luôn cố gắng hết mình trong tu dưỡng, học tập, ... để dành lấy cơ hội -> sẽ không phải ân hận sau này
+ Dẫn chứng ...
+ Câu danh ngôn Thất bại là mẹ thành công
1 điểm
2 điểm
3 điểm
Câu 3
(10 điểm)
1. Yêu cầu về kĩ năng:
- Bài viết đủ 3 phần: mở bài - thân bài - kết bài
- Vận dụng được kĩ năng làm bài nghị luận.
- Lập luận chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, lí lẽ thuyết phục, cảm nhận chân thành, diễn đạt mạch lạc, trình bày sạch, chữ rõ ràng.
2. Yêu cầu về kiến thức:
Mở bài: Giới thiệu chung (đề tài tuổi trẻ là tương lai đất nước, hai tác phẩm đều viết về sự cống hiến của tuổi trẻ đối với đất nước trong KC chống Mỹ, nêu luận đề vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam)
Thân bài: Cần nêu được các ý sau:
a) Hai nhân vật: anh thanh niên “Lặng lẽ Sa Pa” và người lính lái xe “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” có những điểm khác nhau :
- Hoàn cảnh sống khác nhau :
+ Anh thanh niên sống một mình trên đỉnh Yên Sơn cao hai nghìn sáu trăm mét, quanh năm làm bạn với cỏ cây mây núi Sa Pa.
+ Người lính lái xe Trường Sơn trên những chiếc xe không kính, hỏng hóc, mất mát tới trần trụi trong những năm kháng chiến chống Mĩ.
Công việc khác nhau :
+ Anh thanh niên trong mặt trận xây dựng CNXH : làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn, góp phần vào dự báo thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu.
+ Người lính lái xe trực tiếp đối mặt với hiểm nguy trong chiến tranh chống Mĩ, chở lương thực, vũ khí, đạn dược ra chiến trường, phục vụ chiến đấu.
b) Tuy hoàn cảnh sống và công việc khác nhau nhưng ở họ đều có những vẻ đẹp chung :
- Nhiệt tình, dũng cảm cống hiến cho Tổ quốc, cho nhân dân
+ Anh thanh niên vượt lên hoàn sống đặc biệt, nhiệt tình, say mê, yêu nghề, có trách nhiệm cao trong công việc. (phân tích d/c)
+ Người lính lái xe Trường Sơn bất chấp mọi khó khăn, nguy hiểm, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. (phân tích d/c)
Lí tưởng sống đẹp
+ Anh thanh niên quan niệm: hạnh phúc là được sống có ích, được phục vụ Tổ quốc, nhân dân. (phân tích d/c)
+ Người lính lái
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần An Dung
Dung lượng: 13,89KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)