Đề thi chọn HSG sử 11
Chia sẻ bởi Trần Anh Mạnh |
Ngày 16/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Đề thi chọn HSG sử 11 thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ SỐ 6
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
LỚP 11, NĂM HỌC 2011 -2012
Môn: Lịch sử
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (4,0 điểm): Phân tích ý nghĩa các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân ta trong thế kỷ X theo mẫu sau:
Tên cuộc đấu tranh
Thời gian
Ý nghĩa
Em hãy cho biết nét độc đáo trong kế hoạch đánh địch của Ngô Quyền?
Câu 2 (2,0 điểm): Tình hình Nho giáo, Phật giáo ở nước ta trong các thế kỷ X – XV như thế nào? Vì sao đến thế kỷ XV, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống trị của nhà nước phong kiến?
Câu 3 (4,0 điểm): Cải cách Minh trị ở Nhật Bản (1868), Cải cách Ra-ma V ở Xiêm và cuộc Duy tân Mậu Tuất (1898) ở Trung Quốc có những gì giống và khác nhau (về hoàn cảnh, mục đích, người lãnh đạo, lực lượng tham gia, kết quả)? Từ đó có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì?
Câu 4 (2,0 điểm): Vì sao nước Nga phải tiến hành hai cuộc cách mạng trong năm 1917? Ý nghĩa lịch sử cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
Câu 5 (3,0 điểm): So sánh phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX với phong trào Cần Vương chống Pháp theo yêu cầu được thể hiện trong bảng sau:
Nội dung so sánh
Phong trào Cần Vương
Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX
Bối cảnh lịch sử
Mục tiêu đấu tranh
Hình thức đấu tranh
Lực lượng tham gia
Kết quả
Ý nghĩa
Câu 6 (2.0 điểm): Tại sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam năm 1858?
Câu 7: (3.0 điểm): Nêu những điểm giống và khác nhau giữa hai xu hướng bạo động và cải cách trong phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX.
---------- Hết ----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
SỞ GD VÀ ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT AN NHƠN I
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đáp án có 4 trang)
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
LỚP 11, NĂM HỌC 2011 -2012
Môn: Lịch sử
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1
(4,0 điểm)
Phân tích ý nghĩa các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân ta trong thế kỷ X. Em hãy cho biết nét độc đáo trong kế hoạch đánh địch của Ngô Quyền.
Tên cuộc đấu tranh
Thời gian
Ý nghĩa
Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ
905
- Lật đổ ách đô hộ của nhà Đường, bước đầu giành độc lập tự chủ.
- Đánh dấu thắng lợi căn bản trong cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta thời Bắc thuộc.
Kháng chiến của Ngô Quyền
938
- Bảo vệ vững chắc nền độc lập tự chủ.
- Mở ra một thời đại mới, thời đại độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc.
- Kết thúc vĩnh viễn 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc.
Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê
981
- Bảo vệ được nền độc lập, tự chủ.
- Đánh bại âm mưu xâm lược và đô hộ nước ta của nhà Tống.
1.0
1.0
1.0
*Nét độc đáo trong kế hoạch đánh địch của Ngô Quyền
- Kế hoạch đánh địch của Ngô Quyền rất độc đáo: chọn nơi hiểm yếu đóng cọc xuống lòng sông, lợi dụng nước thủy triều, nhử quân địch vào trận địa mai phục tiêu diệt.
0.5
- Để lại bài học về sau: trong kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên, Trần Hưng Đạo cũng dùng kế này để đánh giặc.
0.5
Câu 2:
(2,0 điểm)
Tình hình Nho giáo, Phật giáo ở nước ta trong các thế kỷ X – XV như thế nào? Vì sao đến thế kỷ XV, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống trị của nhà nước phong kiến?
*Tình hình Nho giáo, Phật giáo ở nước ta trong các thế kỷ X – XV
- Nho giáo và Phật giáo được truyền bá vào nước ta từ thời Bắc thuộc, trong các thế kỷ X –XV có điều kiện phát triển.
0.25
- Trong các thế
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
LỚP 11, NĂM HỌC 2011 -2012
Môn: Lịch sử
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (4,0 điểm): Phân tích ý nghĩa các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân ta trong thế kỷ X theo mẫu sau:
Tên cuộc đấu tranh
Thời gian
Ý nghĩa
Em hãy cho biết nét độc đáo trong kế hoạch đánh địch của Ngô Quyền?
Câu 2 (2,0 điểm): Tình hình Nho giáo, Phật giáo ở nước ta trong các thế kỷ X – XV như thế nào? Vì sao đến thế kỷ XV, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống trị của nhà nước phong kiến?
Câu 3 (4,0 điểm): Cải cách Minh trị ở Nhật Bản (1868), Cải cách Ra-ma V ở Xiêm và cuộc Duy tân Mậu Tuất (1898) ở Trung Quốc có những gì giống và khác nhau (về hoàn cảnh, mục đích, người lãnh đạo, lực lượng tham gia, kết quả)? Từ đó có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì?
Câu 4 (2,0 điểm): Vì sao nước Nga phải tiến hành hai cuộc cách mạng trong năm 1917? Ý nghĩa lịch sử cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
Câu 5 (3,0 điểm): So sánh phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX với phong trào Cần Vương chống Pháp theo yêu cầu được thể hiện trong bảng sau:
Nội dung so sánh
Phong trào Cần Vương
Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX
Bối cảnh lịch sử
Mục tiêu đấu tranh
Hình thức đấu tranh
Lực lượng tham gia
Kết quả
Ý nghĩa
Câu 6 (2.0 điểm): Tại sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam năm 1858?
Câu 7: (3.0 điểm): Nêu những điểm giống và khác nhau giữa hai xu hướng bạo động và cải cách trong phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX.
---------- Hết ----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
SỞ GD VÀ ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT AN NHƠN I
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đáp án có 4 trang)
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
LỚP 11, NĂM HỌC 2011 -2012
Môn: Lịch sử
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1
(4,0 điểm)
Phân tích ý nghĩa các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân ta trong thế kỷ X. Em hãy cho biết nét độc đáo trong kế hoạch đánh địch của Ngô Quyền.
Tên cuộc đấu tranh
Thời gian
Ý nghĩa
Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ
905
- Lật đổ ách đô hộ của nhà Đường, bước đầu giành độc lập tự chủ.
- Đánh dấu thắng lợi căn bản trong cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta thời Bắc thuộc.
Kháng chiến của Ngô Quyền
938
- Bảo vệ vững chắc nền độc lập tự chủ.
- Mở ra một thời đại mới, thời đại độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc.
- Kết thúc vĩnh viễn 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc.
Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê
981
- Bảo vệ được nền độc lập, tự chủ.
- Đánh bại âm mưu xâm lược và đô hộ nước ta của nhà Tống.
1.0
1.0
1.0
*Nét độc đáo trong kế hoạch đánh địch của Ngô Quyền
- Kế hoạch đánh địch của Ngô Quyền rất độc đáo: chọn nơi hiểm yếu đóng cọc xuống lòng sông, lợi dụng nước thủy triều, nhử quân địch vào trận địa mai phục tiêu diệt.
0.5
- Để lại bài học về sau: trong kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên, Trần Hưng Đạo cũng dùng kế này để đánh giặc.
0.5
Câu 2:
(2,0 điểm)
Tình hình Nho giáo, Phật giáo ở nước ta trong các thế kỷ X – XV như thế nào? Vì sao đến thế kỷ XV, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống trị của nhà nước phong kiến?
*Tình hình Nho giáo, Phật giáo ở nước ta trong các thế kỷ X – XV
- Nho giáo và Phật giáo được truyền bá vào nước ta từ thời Bắc thuộc, trong các thế kỷ X –XV có điều kiện phát triển.
0.25
- Trong các thế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Anh Mạnh
Dung lượng: 114,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)