Đề thi chọn HSG huyện văn 8
Chia sẻ bởi Hồ Nhật Thành |
Ngày 12/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Đề thi chọn HSG huyện văn 8 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Sở Giáo dục&đào tạo Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9 - THCS
Thanh Hoá Năm học 2001 - 2002
Số báo danh Đề thi dự bị - bảng B
Môn văn - tiếng việt
( Thời gian làm bài 150 phút)
A. Tiếng Việt ( 6 điểm):
a. Câu 1: ( 3điểm):
Phân tích giá trị của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:
" Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm,
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ"
(" Quê hương" - Tế Hanh)
b. Câu 2 : (3 điểm):
Phân tích giá trị của biện pháp đổi trật tự cú pháp trong các câu thơ sau đây của Tố Hữu:
" Nhà ai mới quá tường vôi mới,
Thơm phức mùi tôm nặng mấy nong.
Ngồn ngộn sân phơi khoai dát nắng,
Giếng vườn ai vậy nước khơi trong."
B.Tập làm văn : ( 14 điểm)
Phân tích vẻ đẹp của anh bộ đội cụ Hồ trong bài thơ " Đồng chí" của Chính Hữu.
Sở Giáo dục&đào tạo Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9 - THCS
Thanh Hoá Năm học 2001 - 2002
Hướng dẫn chấm
Đề thi dự bị - bảng B
Môn văn - tiếng việt
A. Tiếng Viêt ( 6 điểm)
a. Câu 1: 3 điểm:
- Chỉ ra đúng biện pháp tu từ được Tế Hanh sử dụng ở hai câu thơ là biện pháp "nhân hoá" ( 0,5đ)
- Chỉ ra được các từ được sử dụng để nhân hoá chiếc thuyền là các từ: "im, mỏi, trở về, nằm, nghe." ( 0,5đ)
- Giá trị của biện pháp nhân hoá ở đây: ( 2đ)
+Biến con thuyền vô tri vô giác trở nên sống động, có hồn như con người (0,5đ)
+ Các từ: "im, mỏi, trở về, nằm" cho ta cảm nhận được giây lát nghỉ ngơi thư dãn của con thuyền, giống như con người, sau một chuyến ra khơi vất vả, cực nhọc trở về . ( 0,5đ)
+ Từ "nghe" gợi cảm nhận con thuyền như một cơ thể sống, nhận biết được chất muối của biển đang ngấm dần , lặn dần vào "da thịt "của mình; và cũng giống như con người từng trải, với con thuyền, vị muối càng ngấm vào nó bao nhiêu , nó như càng dày dạn lên bấy nhiêu. (0,5đ)
+ Tác giả miêu tả con thuyền, nói về con thuyền chính là để nói về người dân chài miền biển ở khía cạnh vất vả cực nhọc, từng trải trong cuộc sống hàng ngày. ở đây, hình ảnh con thuyền đồng nhất với cuộc đời, cuộc sống của người dân chài vùng biển. ( 0,5đ)
b. Câu 2 : 3 điểm:
+ Chỉ ra được các từ được đổi trật tự cú pháp ở các câu thơ là các từ:
" thơm phức, nặng, ngồn ngộn ". (1đ)
+ Giá trị của biện pháp đổi trật tự cú pháp: nhấn mạnh ý nghĩa của từ được đổi trật tự cú pháp, tăng gía trị biểu cảm,
Thanh Hoá Năm học 2001 - 2002
Số báo danh Đề thi dự bị - bảng B
Môn văn - tiếng việt
( Thời gian làm bài 150 phút)
A. Tiếng Việt ( 6 điểm):
a. Câu 1: ( 3điểm):
Phân tích giá trị của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:
" Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm,
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ"
(" Quê hương" - Tế Hanh)
b. Câu 2 : (3 điểm):
Phân tích giá trị của biện pháp đổi trật tự cú pháp trong các câu thơ sau đây của Tố Hữu:
" Nhà ai mới quá tường vôi mới,
Thơm phức mùi tôm nặng mấy nong.
Ngồn ngộn sân phơi khoai dát nắng,
Giếng vườn ai vậy nước khơi trong."
B.Tập làm văn : ( 14 điểm)
Phân tích vẻ đẹp của anh bộ đội cụ Hồ trong bài thơ " Đồng chí" của Chính Hữu.
Sở Giáo dục&đào tạo Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9 - THCS
Thanh Hoá Năm học 2001 - 2002
Hướng dẫn chấm
Đề thi dự bị - bảng B
Môn văn - tiếng việt
A. Tiếng Viêt ( 6 điểm)
a. Câu 1: 3 điểm:
- Chỉ ra đúng biện pháp tu từ được Tế Hanh sử dụng ở hai câu thơ là biện pháp "nhân hoá" ( 0,5đ)
- Chỉ ra được các từ được sử dụng để nhân hoá chiếc thuyền là các từ: "im, mỏi, trở về, nằm, nghe." ( 0,5đ)
- Giá trị của biện pháp nhân hoá ở đây: ( 2đ)
+Biến con thuyền vô tri vô giác trở nên sống động, có hồn như con người (0,5đ)
+ Các từ: "im, mỏi, trở về, nằm" cho ta cảm nhận được giây lát nghỉ ngơi thư dãn của con thuyền, giống như con người, sau một chuyến ra khơi vất vả, cực nhọc trở về . ( 0,5đ)
+ Từ "nghe" gợi cảm nhận con thuyền như một cơ thể sống, nhận biết được chất muối của biển đang ngấm dần , lặn dần vào "da thịt "của mình; và cũng giống như con người từng trải, với con thuyền, vị muối càng ngấm vào nó bao nhiêu , nó như càng dày dạn lên bấy nhiêu. (0,5đ)
+ Tác giả miêu tả con thuyền, nói về con thuyền chính là để nói về người dân chài miền biển ở khía cạnh vất vả cực nhọc, từng trải trong cuộc sống hàng ngày. ở đây, hình ảnh con thuyền đồng nhất với cuộc đời, cuộc sống của người dân chài vùng biển. ( 0,5đ)
b. Câu 2 : 3 điểm:
+ Chỉ ra được các từ được đổi trật tự cú pháp ở các câu thơ là các từ:
" thơm phức, nặng, ngồn ngộn ". (1đ)
+ Giá trị của biện pháp đổi trật tự cú pháp: nhấn mạnh ý nghĩa của từ được đổi trật tự cú pháp, tăng gía trị biểu cảm,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Nhật Thành
Dung lượng: 34,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)