Đề thi chon HSG cấp Huyện
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Hạnh |
Ngày 12/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Đề thi chon HSG cấp Huyện thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện
Năm học 2006-2007
Môn: Ngữ văn lớp 9
Thời gian: 120 phút
Phần I.( 4 điểm )
“ Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. “
( Đồng chí- Chính Hữu )
Câu1. ( 2 điểm ) Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên là gì?
A. Tự sự, miêu tả B. Biểu cảm, tự sự
C. Miêu tả, thuyết minh D. Biểu cảm, nghị luận
2. Nội dung các câu thơ trên nói về điều gì?
A. Hoàn cảnh của người lính khi ra trận
B. Những suy nghĩ của người lính về gia đình
C. Nỗi nhớ gia đình, quê hương của người lính
D. Niềm cảm thông với tâm tư, tình cảm của đồng đội.
3. Câu thơ: “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính “ được hiểu như thế nào?
A. Giếng nước gốc đa cũng nhớ người ra trận
B. Người ở nhà nhớ người ra trận
C. Người ra trận và người ở lại luôn hướng về nhau.
D. Cả quê hương dõi theo người ra trận
4. Câu thơ: “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” sử dụng phép tu từ gì?
a. dụ, nhân hoá B. Điệp ngữ, ẩn dụ
C. Nói quá, chơi chữ D. So sánh, ẩn dụ.
Câu 2.( 2 điểm ) Cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
Phần II. ( 6 điểm ).
Bằng hình ảnh ánh trăng hiện ra đột ngột giữa khung cảnh thành phố, bài thơ như một lời tự nhắc của tác giả về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên đất nước bình dị, hiền hậu.
Qua bài thơ “ ánh trăng “ của Nguyễn Duy( Ngữ văn 9, tậpI), em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên.
Hướng dẫn chấm bài thi
Chọn học sinh giỏicấp huyện năm 2006-2007
Môn: Ngữ văn 9
phần I.( 4 điểm )
Câu1. ( 2 điểm ) học sinh trả lời đúng mỗi ý 0,5 điểm.
Câu hỏi
Đáp án
Câu hỏi
Đáp án
1
B
3
C
2
D
4
A
Câu2. ( 2 điểm ). Học sinh có thể có những cảm nhận khác nhau nhưng nói chung phải đạt được những ý sau:
- Đoạn thơ làm hiện lên hình ảnh người nông dân mặc áo lính gửi ruộng nương, bỏ lại gian nhà trống trải , chưa cần tu sửa để ra đi cứu nước.Từ “ mặc kệ “ diễn tả sự mạnh mẽ dứt khoát, sẵn sàng ra đi cứu nước. ( 1 điểm )
- Những hình ảnh nhân hoá ẩn dụ: “bến nước, gốc đa” “ nhớ “ thể hiện tình cảm của quê hương với anh và của anh với quê hương: nhớ thương gắn bó...( 1 điểm )
Phần II.
Năm học 2006-2007
Môn: Ngữ văn lớp 9
Thời gian: 120 phút
Phần I.( 4 điểm )
“ Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. “
( Đồng chí- Chính Hữu )
Câu1. ( 2 điểm ) Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên là gì?
A. Tự sự, miêu tả B. Biểu cảm, tự sự
C. Miêu tả, thuyết minh D. Biểu cảm, nghị luận
2. Nội dung các câu thơ trên nói về điều gì?
A. Hoàn cảnh của người lính khi ra trận
B. Những suy nghĩ của người lính về gia đình
C. Nỗi nhớ gia đình, quê hương của người lính
D. Niềm cảm thông với tâm tư, tình cảm của đồng đội.
3. Câu thơ: “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính “ được hiểu như thế nào?
A. Giếng nước gốc đa cũng nhớ người ra trận
B. Người ở nhà nhớ người ra trận
C. Người ra trận và người ở lại luôn hướng về nhau.
D. Cả quê hương dõi theo người ra trận
4. Câu thơ: “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” sử dụng phép tu từ gì?
a. dụ, nhân hoá B. Điệp ngữ, ẩn dụ
C. Nói quá, chơi chữ D. So sánh, ẩn dụ.
Câu 2.( 2 điểm ) Cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
Phần II. ( 6 điểm ).
Bằng hình ảnh ánh trăng hiện ra đột ngột giữa khung cảnh thành phố, bài thơ như một lời tự nhắc của tác giả về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên đất nước bình dị, hiền hậu.
Qua bài thơ “ ánh trăng “ của Nguyễn Duy( Ngữ văn 9, tậpI), em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên.
Hướng dẫn chấm bài thi
Chọn học sinh giỏicấp huyện năm 2006-2007
Môn: Ngữ văn 9
phần I.( 4 điểm )
Câu1. ( 2 điểm ) học sinh trả lời đúng mỗi ý 0,5 điểm.
Câu hỏi
Đáp án
Câu hỏi
Đáp án
1
B
3
C
2
D
4
A
Câu2. ( 2 điểm ). Học sinh có thể có những cảm nhận khác nhau nhưng nói chung phải đạt được những ý sau:
- Đoạn thơ làm hiện lên hình ảnh người nông dân mặc áo lính gửi ruộng nương, bỏ lại gian nhà trống trải , chưa cần tu sửa để ra đi cứu nước.Từ “ mặc kệ “ diễn tả sự mạnh mẽ dứt khoát, sẵn sàng ra đi cứu nước. ( 1 điểm )
- Những hình ảnh nhân hoá ẩn dụ: “bến nước, gốc đa” “ nhớ “ thể hiện tình cảm của quê hương với anh và của anh với quê hương: nhớ thương gắn bó...( 1 điểm )
Phần II.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Hạnh
Dung lượng: 40,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)