Đề thi chọn HSG
Chia sẻ bởi Trần Đức Việt Anh |
Ngày 27/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Đề thi chọn HSG thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRIỆU SƠN
Đề chính thức
Số báo danh
.......................
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN
Năm học 2014 - 2015
Môn thi: Vật lí 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 12/11/2014
(Đề thi có 02 trang, gồm 06 câu)
Câu 1: (4,0 điểm)
a) Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 = 12km/h, nửa quãng đường còn lại với vận tốc v2. Biết vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 8km/h. Tính vận tốc v2.
b) Bố và hai con trai đi thăm bà nội cách thành phố 44km. Bố đi xe máy, đi với vận tốc 25km/h và nếu chở thêm một người thì đi với vận tốc 20km/h (xe không thể chở ba). Hai anh em đi bộ với vận tốc 5km/h. Hãy xác định thời gian ngắn nhất để họ cùng đến nhà bà (thời gian được tính từ lúc đi đến lúc tất cả đều đến nhà bà).
Câu 2: (2,0 điểm)
Một cốc nhẹ có đặt quả cầu nhỏ, nổi trong bình chứa nước (Hình 1). Mực nước thay đổi như thế nào nếu lấy quả cầu ra khỏi cốc rồi thả nhẹ vào bình nước trong trường hợp:
- Quả cầu bằng gỗ có khối lượng riêng bé hơn của nước.
- Quả cầu bằng sắt có khối lượng riêng lớn hơn của nước.
- - - - - - - -- -
-- - - - - - - -- - - - - - - - -- -
-- - - - -- - - -
- - - - - - - - --
-- - - - - - - --
- - - - - - - - --
- - - - - -- - - -
Câu 3: (4,0 điểm)
Dùng một ca múc nước ở thùng chứa nước A có nhiệt độ t1 = 800C và ở thùng chứa nước B có nhiệt độ t2 = 200C rồi đổ vào thùng C chứa nước. Biết rằng trước khi đổ, trong thùng C đã có một lượng nước ở nhiệt độ t3 = 400C và bằng tổng số ca nước vừa đổ thêm vào nó. Tính số ca nước phải múc ở thùng A, thùng B để nước ở thùng C có nhiệt độ t4 = 500C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, với bình chứa và ca múc.
Câu 4: (4,0 điểm)
Một điểm sáng S chiếu tới tâm O một gương phẳng nhỏ một tia sáng nằm ngang. Tia phản xạ in trên tường một vệt sáng ở độ cao h = 100cm so với tia tới. Tường cách tâm gương 173cm.
a) Xác định góc tới của tia sáng.
b) Người ta quay gương quanh một trục đi qua O, vuông góc với mặt phẳng tới, thì thấy vệt sáng trên tường ở vị trí cách vệt sáng cũ 2m, ở phía trên. Xác định góc quay và chiều quay của gương.
Câu 5: (1,0 điểm)
Cho các dụng cụ sau: Nguồn điện có hiệu điện thế không đổi, một điện trở R0 đã biết trị số và một điện trở Rx chưa biết trị số, một vôn kế có điện trở Rv chưa xác định.
Hãy trình bày phương án xác định trị số điện trở Rv và điện trở Rx.
Câu 6: (5,0 điểm)
Cho mạch điện như hình 2. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là 20V luôn không đổi.
Biết R1 = 3, R2 = R4 = R5 = 2, R3 = 1. Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể.
a) Khi khóa K mở. Tính điện trở tương đương của cả mạch và số chỉ của ampe kế.
b) Khi khóa K đóng. Thay ampe kế bằng một vôn kế lí tưởng. Xác định số chỉ của vôn kế đó.
c) Thay điện trở R2 và R4 lần lượt bằng điện trở Rx và Ry. Khi khóa K đóng và mở, ampe kế đều chỉ 1A. Tính giá trị của điện trở Rx và Ry trong trường hợp này.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRIỆU SƠN
Hướng dẫn chấm
Đề chính thức
).
Câu
Nội dung đáp án
Điểm
1
(4,0đ)
a) Gọi s là chiều dài nửa quãng đường.
Thời gian đi hết s với vận tốc v1 là: (1)
Thời gian đi hết s với vận tốc v2 là
TRIỆU SƠN
Đề chính thức
Số báo danh
.......................
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN
Năm học 2014 - 2015
Môn thi: Vật lí 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 12/11/2014
(Đề thi có 02 trang, gồm 06 câu)
Câu 1: (4,0 điểm)
a) Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 = 12km/h, nửa quãng đường còn lại với vận tốc v2. Biết vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 8km/h. Tính vận tốc v2.
b) Bố và hai con trai đi thăm bà nội cách thành phố 44km. Bố đi xe máy, đi với vận tốc 25km/h và nếu chở thêm một người thì đi với vận tốc 20km/h (xe không thể chở ba). Hai anh em đi bộ với vận tốc 5km/h. Hãy xác định thời gian ngắn nhất để họ cùng đến nhà bà (thời gian được tính từ lúc đi đến lúc tất cả đều đến nhà bà).
Câu 2: (2,0 điểm)
Một cốc nhẹ có đặt quả cầu nhỏ, nổi trong bình chứa nước (Hình 1). Mực nước thay đổi như thế nào nếu lấy quả cầu ra khỏi cốc rồi thả nhẹ vào bình nước trong trường hợp:
- Quả cầu bằng gỗ có khối lượng riêng bé hơn của nước.
- Quả cầu bằng sắt có khối lượng riêng lớn hơn của nước.
- - - - - - - -- -
-- - - - - - - -- - - - - - - - -- -
-- - - - -- - - -
- - - - - - - - --
-- - - - - - - --
- - - - - - - - --
- - - - - -- - - -
Câu 3: (4,0 điểm)
Dùng một ca múc nước ở thùng chứa nước A có nhiệt độ t1 = 800C và ở thùng chứa nước B có nhiệt độ t2 = 200C rồi đổ vào thùng C chứa nước. Biết rằng trước khi đổ, trong thùng C đã có một lượng nước ở nhiệt độ t3 = 400C và bằng tổng số ca nước vừa đổ thêm vào nó. Tính số ca nước phải múc ở thùng A, thùng B để nước ở thùng C có nhiệt độ t4 = 500C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, với bình chứa và ca múc.
Câu 4: (4,0 điểm)
Một điểm sáng S chiếu tới tâm O một gương phẳng nhỏ một tia sáng nằm ngang. Tia phản xạ in trên tường một vệt sáng ở độ cao h = 100cm so với tia tới. Tường cách tâm gương 173cm.
a) Xác định góc tới của tia sáng.
b) Người ta quay gương quanh một trục đi qua O, vuông góc với mặt phẳng tới, thì thấy vệt sáng trên tường ở vị trí cách vệt sáng cũ 2m, ở phía trên. Xác định góc quay và chiều quay của gương.
Câu 5: (1,0 điểm)
Cho các dụng cụ sau: Nguồn điện có hiệu điện thế không đổi, một điện trở R0 đã biết trị số và một điện trở Rx chưa biết trị số, một vôn kế có điện trở Rv chưa xác định.
Hãy trình bày phương án xác định trị số điện trở Rv và điện trở Rx.
Câu 6: (5,0 điểm)
Cho mạch điện như hình 2. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là 20V luôn không đổi.
Biết R1 = 3, R2 = R4 = R5 = 2, R3 = 1. Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể.
a) Khi khóa K mở. Tính điện trở tương đương của cả mạch và số chỉ của ampe kế.
b) Khi khóa K đóng. Thay ampe kế bằng một vôn kế lí tưởng. Xác định số chỉ của vôn kế đó.
c) Thay điện trở R2 và R4 lần lượt bằng điện trở Rx và Ry. Khi khóa K đóng và mở, ampe kế đều chỉ 1A. Tính giá trị của điện trở Rx và Ry trong trường hợp này.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRIỆU SƠN
Hướng dẫn chấm
Đề chính thức
).
Câu
Nội dung đáp án
Điểm
1
(4,0đ)
a) Gọi s là chiều dài nửa quãng đường.
Thời gian đi hết s với vận tốc v1 là: (1)
Thời gian đi hết s với vận tốc v2 là
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đức Việt Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 21
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)