Đề thi chọn HSG

Chia sẻ bởi Đào Quang Anh | Ngày 26/04/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Đề thi chọn HSG thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GDĐT TP BUÔN MA THUỘT
TRƯỜNG THCS PHAN CHU TRINH
(((
KỲ THI THÔNG TIN PHÁT HIỆN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2007 -2008
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 8
==================
Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Bài 1: (4 điểm)
Có hai chiếc cốc bằng thuỷ tinh giống nhau cùng đựng 100g nước ở nhiệt độ t1 = 1000C. Người ta thả vào cốc thứ nhất một miếng nhôm 500g có nhiệt độ t2 (t2 < t1) và cốc thứ hai một miếng đồng có cùng nhiệt độ với miếng nhôm. Sau khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hai cốc bằng nhau.
Tính khối lượng của miếng đồng.
Trường hợp nhiệt độ ban đầu của miếng nhôm là 200C và nhiệt độ khi đạt cân bằng là 700C.
Hãy xác định khối lượng của mỗi cốc.
Cho biết nhiệt dung riêng của tinh, nước, nhôm, đồng, lần lượt là C1 = 840J/kg.K, C2 = 4200J/kg.K, C3 = 880J/kg.K, C4 = 380J/kg.K

Bài 2: (5 điểm)
Trong hai hệ thống ròng rọc như hình vẽ (hình 1 và hình 2) hai vật A và B hoàn toàn giống nhau. Lực kéo F1 = 1000N, F2 = 700N. Bỏ qua lực ma sát và khối lượng của các dây treo. Tính:
Khối lượng của vật A.
Hiệu suất của hệ thống ở hình 2.




Bài 3: (5,5 điểm)
Một ôtô có công suất của động cơ là 30000W chuyển động với vận tốc 48km/h. Một ôtô khác có công suất của động cơ là 20000W cùng trọng tải như ôtô trước chuyển động với vận tốc 36km/h. Hỏi nếu nối hai ôtô này bằng một dây cáp thì chúng sẽ chuyển động với vận tốc bao nhiêu?

Bài 4: (5,5 điểm)
Ba người đi xe đạp trên cùng một đường thẳng. Người thứ nhất và người thứ hai đi chiều, cùng vận tốc 8km/h tại hai địa điểm cách nhau một khoảng l. Người thứ ba đi ngược chiều lần lượt gặp người thứ nhất và thứ hai, khi vừa gặp người thứ hai thì lập tức quay lại đuổi theo người thứ nhất với vận tốc như cũ là 12km/h. Thời gian kể từ lúc gặp người thứ nhất và quay lại đuổi kịp người thứ nhất là 12 phút. Tính l.








ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Bài 1: (4 điểm )
Câu a:
Khi thả thỏi nhôm vào bình thứ nhất ta có
(m1c1 + m2c2)(t1 – t) = m3c3 (t – t2) (1) (1đ)
Khi thả thỏi đồng vào bình thứ hai ta có
(m1c1 + m2c2)(t1 – t) = m4c4 (t – t2) (2) (1đ)
Từ (1) và (2) ta có : m3c3 = m4c4 --> m4 1,2 kg (1đ)
Câu b:
Từ (1) ta có: (m1.840 + 0,1. 4200)30 = 0,5.880.50 --> m10,4 kg (1đ)


Bài 2: (5 điểm)
Câu a:
Gọi trọng lượng của ròng rọc là PR
Ở hình 1 ta có F1 =  --> PR = 2 F1 - PA (1) (1đ)
Ở hình 2 ta có F2 =  = --> PR =  (2) (1,5đ)
Từ (1) và (2) ta có 2 F1 - PA =  (0,5đ)
Mà PA = PB --> 6 F1 – 4F2 = 2PA --> PA = 1600(N) (0,5đ)
Câu b:
Ở hệ thống hình 2 có 2 ròng rọc động nên được lợi 4 lần về lực và thiệt 4 lần về đường đi (0,5đ)
Ta có H =  57% (1đ)

Bài 3: (5,5 điểm)
Lực kéo của động cơ thứ nhất gây ra là: F1 =  (0,5đ)
Lực kéo của động cơ thứ hai gây ra là: F2 =  (0,5đ)
Khi nối hai ôtô với nhau thì công suất chung là:
P = P1 + P2 (1) (1đ)
Măt khác P = F.v= (F1 + F2)v = ( + ) v (2) (1đ)
Từ (1) và (2) ta
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Quang Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)