Đề thi chọn HSG
Chia sẻ bởi Nguyễn Công Thương |
Ngày 26/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Đề thi chọn HSG thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-ĐT BÙ ĐĂNG KIỂM TRA VÒNG III HSG LỚP 9 CẤP HUYỆN
MÔN HÓA HỌC – NĂM HỌC 2010-2011
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: 13/02/2011
Câu 1: (2,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một axit hữu cơ A mạch hở được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O.
a. Tìm công thức cấu tạo của A.
b. Viết các phương trình phản ứng xáy ra khi điều chế cao su Buna, PE đi từ nguyên liệu đầu là chất A.
Câu 2: (2,0 điểm)
Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H4O2.
Câu 3: (2,0 điểm)
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp ba kim loại bằng dung dịch HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO2 và NO. Tỉ khối của D so với hidro bằng 18,2.
a. Tính tổng số gam muối khan tạo thành theo V. Biết rằng không sinh ra muối NH4NO3.
b. Cho V= 1,12 lít. Tính thể tích tối thiểu dung dịch HNO3 37,8% (d = 1,242g/ml) đã dùng.
Câu 4 : ( 2,0 điểm)
Hỗn hợp X gồm CxHy và H2. Nung nóng hỗn hợp này với chất xúc tác Ni thu được khí Y duy nhất. Tỉ khối hơi của Y so với H2 gấp 3 lần tỉ khối hơi của X so với H2.
Đốt cháy hòan toàn một lượng khác của Y thu được 22g CO2 và 13,5g H2O. Xác định X.
Câu 5: (3,0 điểm)
Hỗn hợp khí X gồm CxHy (A) và oxi ( có thể tích gấp đôi thể tích oxi cần để đốt cháy A). Đốt cháy hỗn hợp X đến khi kết thúc phản ứng thì thể tích khí sau thí nghiệm không đổi ( các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ), nhưng nếu cho ngưng tụ hơi nước thì thể tích giảm 40%.
a. Xác định A.
b. Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí A (đktc) rồi cho toàn bộ sản phẩm vào dung dịch chứa 11,1 gam Ca(OH)2. Hỏi sau khi hấp thụ hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam?
Câu 6: (3,0 điểm)
Đốt 40,6 gam hợp kim gồm Al và Zn trong bình đựng khí Clo dư. Sau một thời gian ngừng phản ứng thu được 65,45gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn. Cho hỗn hợp rắn này tan hết vào dung dịch HCl thì được V (lít) H2 (đktc). Dẫn V(lít) khí này đi qua ống đựng 80gam CuO nung nóng. Sau một thời gian thấy trong ống còn lại 72,32 gam chất rắn và chỉ có 80% H2 đã phản ứng. Xác định % khối lượng các kim loại trong hợp kim Al – Zn.
Câu 7: ( 3,0 điểm)
Trộn 10ml một hydrocacbon khí với một lượng oxi dư rồi cho nổ hỗn hợp này bằng tia lửa điện . Làm cho hơi nước ngưng tụ thì thể tích của hỗn hợp thu được sau phản ứng giảm đi 30ml. Phần khí còn lại cho đi qua dung dịch KOH thì thể tích của hỗn hợp giảm đi 40ml nữa. (các thể tích khí do đo ở đktc).
a. Xác định CTPT của hydrocacbon đó.
b. Viết CTCT của các đồng phân mạch thẳng ứng với CTPT vừa tìm được.
Câu 8: ( 3,0 điểm)
A và B là hai hỗn hợp đều chứa Al và sắt oxit FexOy. Sau phản ứng nhiệt nhôm mẫu A, thu được 92,35 gam chất rắn C. Hòa tan C bằng dung dịch NaOH dư thấy có 8,4 lít khí bay ra và còn lại phần không tan D. Hòa tan ¼ lượng chất D bằng H2SO4 đặc nóng, thấy tiêu tốn 60 gam H2SO4 98%. Giả sử tạo thành một loại muối sắt III.
a. Tính khối lượng Al2O3 tạo thành khi nhiệt nhôm mẫu A.
b. Xác định công thức phân tử của sắt oxit.
------------------------------Hết-----------------------------------
Ghi chú. Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn và máy tính cầm tay để làm bài.
PHÒNG GD – ĐT BÙ ĐĂNG KIỂM TRA VÒNG III HSG LỚP 9 CẤP HUYỆN
Năm học: 2010-2011
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC 9
(Đáp án gồm có 04 trang)
Câu 1
(2,0 đ)
a.Ta có: nCO2 = 0,1 ; nH2O = 0,1 .
CnH2nO2 nCO2
1 mol n
MÔN HÓA HỌC – NĂM HỌC 2010-2011
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: 13/02/2011
Câu 1: (2,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một axit hữu cơ A mạch hở được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O.
a. Tìm công thức cấu tạo của A.
b. Viết các phương trình phản ứng xáy ra khi điều chế cao su Buna, PE đi từ nguyên liệu đầu là chất A.
Câu 2: (2,0 điểm)
Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H4O2.
Câu 3: (2,0 điểm)
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp ba kim loại bằng dung dịch HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO2 và NO. Tỉ khối của D so với hidro bằng 18,2.
a. Tính tổng số gam muối khan tạo thành theo V. Biết rằng không sinh ra muối NH4NO3.
b. Cho V= 1,12 lít. Tính thể tích tối thiểu dung dịch HNO3 37,8% (d = 1,242g/ml) đã dùng.
Câu 4 : ( 2,0 điểm)
Hỗn hợp X gồm CxHy và H2. Nung nóng hỗn hợp này với chất xúc tác Ni thu được khí Y duy nhất. Tỉ khối hơi của Y so với H2 gấp 3 lần tỉ khối hơi của X so với H2.
Đốt cháy hòan toàn một lượng khác của Y thu được 22g CO2 và 13,5g H2O. Xác định X.
Câu 5: (3,0 điểm)
Hỗn hợp khí X gồm CxHy (A) và oxi ( có thể tích gấp đôi thể tích oxi cần để đốt cháy A). Đốt cháy hỗn hợp X đến khi kết thúc phản ứng thì thể tích khí sau thí nghiệm không đổi ( các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ), nhưng nếu cho ngưng tụ hơi nước thì thể tích giảm 40%.
a. Xác định A.
b. Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí A (đktc) rồi cho toàn bộ sản phẩm vào dung dịch chứa 11,1 gam Ca(OH)2. Hỏi sau khi hấp thụ hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam?
Câu 6: (3,0 điểm)
Đốt 40,6 gam hợp kim gồm Al và Zn trong bình đựng khí Clo dư. Sau một thời gian ngừng phản ứng thu được 65,45gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn. Cho hỗn hợp rắn này tan hết vào dung dịch HCl thì được V (lít) H2 (đktc). Dẫn V(lít) khí này đi qua ống đựng 80gam CuO nung nóng. Sau một thời gian thấy trong ống còn lại 72,32 gam chất rắn và chỉ có 80% H2 đã phản ứng. Xác định % khối lượng các kim loại trong hợp kim Al – Zn.
Câu 7: ( 3,0 điểm)
Trộn 10ml một hydrocacbon khí với một lượng oxi dư rồi cho nổ hỗn hợp này bằng tia lửa điện . Làm cho hơi nước ngưng tụ thì thể tích của hỗn hợp thu được sau phản ứng giảm đi 30ml. Phần khí còn lại cho đi qua dung dịch KOH thì thể tích của hỗn hợp giảm đi 40ml nữa. (các thể tích khí do đo ở đktc).
a. Xác định CTPT của hydrocacbon đó.
b. Viết CTCT của các đồng phân mạch thẳng ứng với CTPT vừa tìm được.
Câu 8: ( 3,0 điểm)
A và B là hai hỗn hợp đều chứa Al và sắt oxit FexOy. Sau phản ứng nhiệt nhôm mẫu A, thu được 92,35 gam chất rắn C. Hòa tan C bằng dung dịch NaOH dư thấy có 8,4 lít khí bay ra và còn lại phần không tan D. Hòa tan ¼ lượng chất D bằng H2SO4 đặc nóng, thấy tiêu tốn 60 gam H2SO4 98%. Giả sử tạo thành một loại muối sắt III.
a. Tính khối lượng Al2O3 tạo thành khi nhiệt nhôm mẫu A.
b. Xác định công thức phân tử của sắt oxit.
------------------------------Hết-----------------------------------
Ghi chú. Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn và máy tính cầm tay để làm bài.
PHÒNG GD – ĐT BÙ ĐĂNG KIỂM TRA VÒNG III HSG LỚP 9 CẤP HUYỆN
Năm học: 2010-2011
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC 9
(Đáp án gồm có 04 trang)
Câu 1
(2,0 đ)
a.Ta có: nCO2 = 0,1 ; nH2O = 0,1 .
CnH2nO2 nCO2
1 mol n
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Công Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)