Đề thi chọn HSG
Chia sẻ bởi Nguyễn Công Thương |
Ngày 26/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Đề thi chọn HSG thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN ĐỀ HỌC SINH GIỎI HÓA 9
Tên Chủ đề
MỨC ĐỘ KIẾN THỨC VÀ THANG ĐIỂM
Tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức cao hơn
Chủ đề 1:
Nhận biết các chất
1,5 điểm
1,5 điểm
Chủ đề 2:
Tinh chế, tách các chất ra khỏi hỗn hợp
1,5 điểm
1,5 điểm
Chủ đề 3:
Hoàn thành các phản ứng, điều chế các chất
1 điểm
1 điểm
Chủ đề 4:
Yếu tố thực hành, viết PTHH
1,0 điểm
4,0 điểm
4,0 điểm
Chủ đề 5:
Tìm tên kim loại loại
1 điểm
2điểm
3điểm
Chủ đề 6:
Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu
2điểm
4 điểm
6 điểm
Chủ đề 6:
Toán hữu cơ
2 điểm
3điểm
Tổng
4 điểm
16 điểm
20,0 điểm
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN HÓA HỌC
THỜI GIAN : 150 PHÚT
Câu 1 (4 điểm):
1. Mô tả hiện tượng và viết phương trình hoá học giải thích cho thí nghiệm sau:
a. Cho một mẩu kim loại Natri vào ống nghiệm chứa dung dịch đồng (II )sunfat.
b. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dd Na2CO3
2. Phân biệt 5 hoá chất đựng trong 5 lọ riêng biệt bị mất nhãn (không dùng thêm hoá chất nào khác): HCl, NaOH, Ba(OH)2, K2CO3, MgSO4.
3. Nung hỗn hợp Fe và S. Sau phản ứng thu được chất rắn A. Hòa tan chất rắn A trong dung dịch HCl dư thu được khí B có tỉ khối so với H2 là 9 và dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Nung kết tủa Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Xác định thành phần các chất A, B, X, Y, Y và viết các phương trình hóa học xảy ra.
Câu 2 (4 điểm):
1. (2 điểm): Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl.
a) Hãy viết phương trình phản ứng điều chế khí Cl2 (ghi rõ điều kiện).
b) Giải thích tác dụng của bình (1) (đựng dung dịch NaCl bão hòa); bình (2) (đựng dung dịch H2SO4 đặc) và nút bông tẩm dung dịch NaOH ở bình (3).
2. (2 điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp khí gồm: CO, CO2, SO2, SO3.
Câu 3: (4 điểm): Hòa tan 115,3 g hỗn hợp X gồm MgCO3 và RCO3 bằng 500ml dung dịch H2SO4 thu được dung dịch A , rắn B và 4,48 lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 12g muối khan. Mặt khác, nung B đến khối lượng không đổi thu 11,2 lít CO2 (đktc) và rắn C. Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4, khối lượng rắn B và C. Xác định R biết trong X số mol RCO3 gấp 2,5 lần số mol MgCO3.
Câu 4. (3,0 điểm)
Cho b gam hỗn hợp Mg, Fe ở dạng bột tác dụng với 300ml dung dịch AgNO3 0,8 M, khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A1 và chất rắn A2 có khối lượng là 29,28 gam gồm hai kim loại. Lọc hết chất rắn A2 ra khỏi dung dịch A1.
1. Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra?
2. Hoà tan hoàn toàn chất rắn A2 trong dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng. Hãy tính thể tích khí SO2 ở (đktc) được giải phóng ra. Thêm vào A1 lượng dư dung dịch NaOH, lọc rửa toàn bộ kết tủa mới tạo thành, rồi nung trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được 6,4 gam chất rắn. Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp Mg, Fe ban đầu.
Câu 5: (3 điểm): Người ta điều chế 3 chất khí bằng những thí nghiệm sau:
- Khí thứ nhất do tác dụng của HCl với 21,45g kẽm.
- Khí thứ hai do nhiệt phân 47,4g KMnO4
- Khí Thứ ba do tác dụng của a xít HCl dư với 2,61g MnO2.
Trộn cả 3 khí vừa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Công Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)