Đề thi chọn HSG
Chia sẻ bởi Mai Ngọc |
Ngày 26/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Đề thi chọn HSG thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
UBND HUYỆN ……….
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2018-2019
MÔN: HÓA HỌC
(Thời gian làm bài 150 phút, không tính thời giao đề)
Câu 1: (4 điểm)
a/ Cho sơ đồ sau:
B D F
A A
C E G
Biết A là kim loại, B, C, D, E, F, G là hợp chất của A. Xác định công thức hóa học của A, B, C, D, E, F, G. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b/ Có 4 dung dịch không màu bị mất nhãn: K2SO4, K2CO3, HCl, BaCl2. Chỉ dùng thêm một kim loại nhận biết từng dung dịch, viết các phương trình hóa học?
Câu 2: (4 điểm) Hỗn hợp A gồm hai kim loại Al và Mg, cho 1,29 g A vào 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,47 g chất rắn B và dung dịch C. Lọc lấy dung dịch C rồi thêm BaCl2 dư vào thu được 11,65 g kết tủa.
a/ Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4.
b/ Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp A.
c/ Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch C thu được kết tủa D, lấy kết tủa D đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được m g chất rắn. Tính khoảng cách xác định của m.
Câu 3: (4 điểm)
a/ Hỗn hợp A gồm CuO và một oxit của kim loại hóa trị II (không đổi) có tỉ lệ mol 1:2. Cho khí H2 dư đi qua 2,4 gam hỗn hợp A nung nóng thì thu được hỗn hợp chất rắn B. Để hòa tan hết chất rắn B cần dùng đúng 80 ml dung dịch HNO3 1,25M và thu được khí NO duy nhất. Xác định công thức hóa học của oxit kim loại. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
b/ Vôi sống tiếp xúc lâu ngày trong không khí sẽ bị giảm chất lượng. Hãy giải thích hiện tượng này và minh họa bằng phương trình phản ứng hóa học.
Câu 4: (4 điểm) Dẫn 2,24 lít khí CO (đktc) qua một ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp bột oxit kim loại gồm Al2O3, CuO và Fe3O4 cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chia sản phẩm thu được thành hai phần bằng nhau.
- Phần thứ nhất được hòa tan vào trong dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí H2 (ở đktc).
- Phần thứ hai được ngâm kỹ trong 400 ml dung dịch NaOH 0,2M. Để trung hòa hết NaOH dư phải dùng hết 20 ml dung dịch axít HCl 1M.
a/ Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Tính thể tích dung dịch axit H2SO4 1M để hòa tan hết hỗn hợp bột oxit kim loại trên.
Câu 5: (4,5 điểm) Có hỗn hợp X gồm Cu và kim loại M ( M có hóa trị thường gặp <4). Cho 12 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc nóng dư thu được khí sunfurơ duy nhất, lượng khí này được hấp thụ hoàn toàn trong 1 lít dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 51,5 gam chất rắn khan. Nếu cho 12 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lít khí hiđro (đktc), trong thí nghiệm này thu được muối clorua mà kim loại M có hóa trị 2. Xác định tên kim loại M và tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong X.
UBND HUYỆN …………
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2017-2018
ĐỀ THI IJSO MÔN: HÓA HỌC
(Thời gian làm bài 60 phút, không tính thời giao đề)
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (8điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng
Câu 1: Thành phần của không khí (về thể tích) gồm:
21%N2, 78%O2, 1% các khí khác C. 21%O2, 78%các khí khác, 1% N2
21%các khí khác, 78%N2, 1%O2 D. 21%O2, 78%N2, 1%các khí khác
Câu 2: Một kim loại R tạo ra muối nitrat R(NO3)3 . Muối sunfat của kim loại R là:
R2(SO4)3 B. R(SO4)3 C. R(SO4)2 D. R3(SO4)2
Câu 3: Để phân biệt phân tử của đơn chất khác với phân tử của hợp chất, ta dựa vào:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2018-2019
MÔN: HÓA HỌC
(Thời gian làm bài 150 phút, không tính thời giao đề)
Câu 1: (4 điểm)
a/ Cho sơ đồ sau:
B D F
A A
C E G
Biết A là kim loại, B, C, D, E, F, G là hợp chất của A. Xác định công thức hóa học của A, B, C, D, E, F, G. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b/ Có 4 dung dịch không màu bị mất nhãn: K2SO4, K2CO3, HCl, BaCl2. Chỉ dùng thêm một kim loại nhận biết từng dung dịch, viết các phương trình hóa học?
Câu 2: (4 điểm) Hỗn hợp A gồm hai kim loại Al và Mg, cho 1,29 g A vào 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,47 g chất rắn B và dung dịch C. Lọc lấy dung dịch C rồi thêm BaCl2 dư vào thu được 11,65 g kết tủa.
a/ Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4.
b/ Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp A.
c/ Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch C thu được kết tủa D, lấy kết tủa D đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được m g chất rắn. Tính khoảng cách xác định của m.
Câu 3: (4 điểm)
a/ Hỗn hợp A gồm CuO và một oxit của kim loại hóa trị II (không đổi) có tỉ lệ mol 1:2. Cho khí H2 dư đi qua 2,4 gam hỗn hợp A nung nóng thì thu được hỗn hợp chất rắn B. Để hòa tan hết chất rắn B cần dùng đúng 80 ml dung dịch HNO3 1,25M và thu được khí NO duy nhất. Xác định công thức hóa học của oxit kim loại. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
b/ Vôi sống tiếp xúc lâu ngày trong không khí sẽ bị giảm chất lượng. Hãy giải thích hiện tượng này và minh họa bằng phương trình phản ứng hóa học.
Câu 4: (4 điểm) Dẫn 2,24 lít khí CO (đktc) qua một ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp bột oxit kim loại gồm Al2O3, CuO và Fe3O4 cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chia sản phẩm thu được thành hai phần bằng nhau.
- Phần thứ nhất được hòa tan vào trong dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí H2 (ở đktc).
- Phần thứ hai được ngâm kỹ trong 400 ml dung dịch NaOH 0,2M. Để trung hòa hết NaOH dư phải dùng hết 20 ml dung dịch axít HCl 1M.
a/ Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Tính thể tích dung dịch axit H2SO4 1M để hòa tan hết hỗn hợp bột oxit kim loại trên.
Câu 5: (4,5 điểm) Có hỗn hợp X gồm Cu và kim loại M ( M có hóa trị thường gặp <4). Cho 12 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc nóng dư thu được khí sunfurơ duy nhất, lượng khí này được hấp thụ hoàn toàn trong 1 lít dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 51,5 gam chất rắn khan. Nếu cho 12 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lít khí hiđro (đktc), trong thí nghiệm này thu được muối clorua mà kim loại M có hóa trị 2. Xác định tên kim loại M và tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong X.
UBND HUYỆN …………
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2017-2018
ĐỀ THI IJSO MÔN: HÓA HỌC
(Thời gian làm bài 60 phút, không tính thời giao đề)
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (8điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng
Câu 1: Thành phần của không khí (về thể tích) gồm:
21%N2, 78%O2, 1% các khí khác C. 21%O2, 78%các khí khác, 1% N2
21%các khí khác, 78%N2, 1%O2 D. 21%O2, 78%N2, 1%các khí khác
Câu 2: Một kim loại R tạo ra muối nitrat R(NO3)3 . Muối sunfat của kim loại R là:
R2(SO4)3 B. R(SO4)3 C. R(SO4)2 D. R3(SO4)2
Câu 3: Để phân biệt phân tử của đơn chất khác với phân tử của hợp chất, ta dựa vào:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)