Đề thi chọn HSG
Chia sẻ bởi Nguyễn Điền Sơn |
Ngày 15/10/2018 |
119
Chia sẻ tài liệu: Đề thi chọn HSG thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
TUYỂN TẬP 30 BÀI TOÁN HÓA HAY CÓ LỜI GIẢI
Bài 1: Hòa tan 115,3 g hỗn hợp X gồm MgCO3 và RCO3 bằng 500ml dd H2SO4 thu được dd A, rắn B và 4,48 lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dd A thu được 12g muối khan. Mặt khác, nung B đến khối lượng không đổi thu 11,2 lít CO2 (đktc) và rắn C.
Tính nồng độ mol của dd H2SO4, khối lượng rắn B và C.
Xác định R biết trong X số mol RCO3 gấp 2,5 lần số mol MgCO3.
Bài làm:
a) MgCO3 + H2SO4 MgSO4 + CO2 + H2O (1)
x x x x
RCO3 + H2SO4 RSO4 + CO2 + H2O (2)
y y y y
Nung B tạo CO2 B còn, X dư. Vậy H2SO4 hết.
Từ (1) và (2) : nH2SO4 = nCO2 = = 0,2 mol.
CMH2SO4 = = 0,4(M) .
Theo Định luật BTKL: mx + mH2SO4 = mA + mB + mH2O + mCO2
mB = 115,3 + 0,2.98 – 12 – 0,2(18+44) = 110,5 (g)
Nung B thu 11,2 lít CO2 và rắn C
mC=mB-mCO2 = 110,5 - 0,5.44=88,5 (g)
b. Từ (1) và (2): x+y= 0,2 mol
nCO2 = 0,2 mol mSO4 = 0,2 . 96 = 19,2g > 12g
có một muối tan MgSO4 và RSO4 không tan
nMgCO3 = nMgSO4 = = 0,1 mol nRCO3 = nRSO4 = 0,2-0,1 =0,1 mol
Nung B, RSO4 không phân hủy, chỉ có X dư bị nhiệt phân
Đặt a = nMgCO3 RCO3 = 2,5a (trong X)
MgCO3 MgO + CO2 (3)
a- 0,1 a-0,1
RCO3 RO + CO2 (4)
2,5a – 0,1 2,5a – 0,1
Từ (3) và (4) : nCO2 = 3,5a – 0,2 = 0,5 a = 0,2
mX = 84.0,2 + 2,5.0,2(R + 60) = 115,3 R = 137 (Ba)
Bài 2: Hòa tan hết 4,68 gam hỗn hợp hai muối ACO3 và BCO3 bằng dung dịch H2SO4 loãng. Sau phản ứng thu được dung dịch X và 1,12 lít khí ( đktc).
Tính tổng khối lượng các muối tạo thành trong dung dịch X.
Tìm các kim loại A, B và tính thành phần % khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. Biết tỉ lệ số mol = 2:3, tỉ lệ khối lượng mol MA : MB = 3:5.
Cho toàn bộ lượng khí thu được ở trên hấp thụ vào 200ml dung dịch Ba(OH)2. Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 để thu được 1,97 gam kết tủa.
Hướng dẫn:
PTHH: ACO3 + H2SO4 ASO4 + CO2 + H2O (1)
BCO3 + H2SO4 BSO4 + CO2 + H2O (2)
Muối thu được trong dung dịch X là ASO4 và BSO4
Theo bài ra ta có: (mol)
Theo PT (1) và (2): = 0,05 (mol)
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
= 4,68 – 0,05 . 18 – 0,05 . 44 + 0,05.98 = 6,48(g)
Đặt ( Vì =2 : 3)
MA = 3a (g) MB = 5a (g) ( Vì MA : MB = 3 : 5)
Theo PT (1) và (2): = 2x + 3x = 5x = 0,05 x = 0,01(mol)
Ta có: 0,02 ( 3a + 60) + 0,03 ( 5a + 60) = 4,68 a = 8
Vậy MA = 24; MB = 40 A là magie ( Mg) và B là canxi ( Ca)
%MgCO3 =
% CaCO3 = 100% - 35,9% = 64,1 %
Theo bài ra khi hấp thụ lượng khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 được kết tủa BaCO3 ta có: ( mol)
Bài 1: Hòa tan 115,3 g hỗn hợp X gồm MgCO3 và RCO3 bằng 500ml dd H2SO4 thu được dd A, rắn B và 4,48 lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dd A thu được 12g muối khan. Mặt khác, nung B đến khối lượng không đổi thu 11,2 lít CO2 (đktc) và rắn C.
Tính nồng độ mol của dd H2SO4, khối lượng rắn B và C.
Xác định R biết trong X số mol RCO3 gấp 2,5 lần số mol MgCO3.
Bài làm:
a) MgCO3 + H2SO4 MgSO4 + CO2 + H2O (1)
x x x x
RCO3 + H2SO4 RSO4 + CO2 + H2O (2)
y y y y
Nung B tạo CO2 B còn, X dư. Vậy H2SO4 hết.
Từ (1) và (2) : nH2SO4 = nCO2 = = 0,2 mol.
CMH2SO4 = = 0,4(M) .
Theo Định luật BTKL: mx + mH2SO4 = mA + mB + mH2O + mCO2
mB = 115,3 + 0,2.98 – 12 – 0,2(18+44) = 110,5 (g)
Nung B thu 11,2 lít CO2 và rắn C
mC=mB-mCO2 = 110,5 - 0,5.44=88,5 (g)
b. Từ (1) và (2): x+y= 0,2 mol
nCO2 = 0,2 mol mSO4 = 0,2 . 96 = 19,2g > 12g
có một muối tan MgSO4 và RSO4 không tan
nMgCO3 = nMgSO4 = = 0,1 mol nRCO3 = nRSO4 = 0,2-0,1 =0,1 mol
Nung B, RSO4 không phân hủy, chỉ có X dư bị nhiệt phân
Đặt a = nMgCO3 RCO3 = 2,5a (trong X)
MgCO3 MgO + CO2 (3)
a- 0,1 a-0,1
RCO3 RO + CO2 (4)
2,5a – 0,1 2,5a – 0,1
Từ (3) và (4) : nCO2 = 3,5a – 0,2 = 0,5 a = 0,2
mX = 84.0,2 + 2,5.0,2(R + 60) = 115,3 R = 137 (Ba)
Bài 2: Hòa tan hết 4,68 gam hỗn hợp hai muối ACO3 và BCO3 bằng dung dịch H2SO4 loãng. Sau phản ứng thu được dung dịch X và 1,12 lít khí ( đktc).
Tính tổng khối lượng các muối tạo thành trong dung dịch X.
Tìm các kim loại A, B và tính thành phần % khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. Biết tỉ lệ số mol = 2:3, tỉ lệ khối lượng mol MA : MB = 3:5.
Cho toàn bộ lượng khí thu được ở trên hấp thụ vào 200ml dung dịch Ba(OH)2. Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 để thu được 1,97 gam kết tủa.
Hướng dẫn:
PTHH: ACO3 + H2SO4 ASO4 + CO2 + H2O (1)
BCO3 + H2SO4 BSO4 + CO2 + H2O (2)
Muối thu được trong dung dịch X là ASO4 và BSO4
Theo bài ra ta có: (mol)
Theo PT (1) và (2): = 0,05 (mol)
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
= 4,68 – 0,05 . 18 – 0,05 . 44 + 0,05.98 = 6,48(g)
Đặt ( Vì =2 : 3)
MA = 3a (g) MB = 5a (g) ( Vì MA : MB = 3 : 5)
Theo PT (1) và (2): = 2x + 3x = 5x = 0,05 x = 0,01(mol)
Ta có: 0,02 ( 3a + 60) + 0,03 ( 5a + 60) = 4,68 a = 8
Vậy MA = 24; MB = 40 A là magie ( Mg) và B là canxi ( Ca)
%MgCO3 =
% CaCO3 = 100% - 35,9% = 64,1 %
Theo bài ra khi hấp thụ lượng khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 được kết tủa BaCO3 ta có: ( mol)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Điền Sơn
Dung lượng: 1,05MB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)