Đề thi chọn Học sinh giỏi lớp 8_Môn Ngữ Văn
Chia sẻ bởi Lê Trung Chánh |
Ngày 11/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Đề thi chọn Học sinh giỏi lớp 8_Môn Ngữ Văn thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT KÌ THI HSG VÒNG HUYỆN LỚP 8 THCS
MÔN THI: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: Bài thơ “Đi đường” của Hồ Chí Minh có mấy lớp nghĩa? Hãy nêu ngắn gọn nội dung từng lớp nghĩa của bài thơ? (2 điểm)
Câu 2: Chỉ ra nét nghệ thuật độc đáo của câu thơ sau:
“Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...”
(Quê hương – Tế Hanh)
(1,5 điểm)
Câu 3:
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa thể chiếu, hịch, cáo ? (1,5 điểm)
Câu 4: Có ý kiến cho rằng : Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.
Qua văn bản “ Tức nước vỡ bờ ” ( Ngô Tất Tố ), “ Lão Hạc ” (Nam Cao), em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. (14 điểm)
.............Hết..........
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
Câu 1: Bài thơ “Đi đường” của Hồ Chí Minh có mấy lớp nghĩa? Hãy nêu ngắn gọn nội dung từng lớp nghĩa của bài thơ? (2 điểm)
Câu 2: Chỉ ra nét nghệ thuật độc đáo của câu thơ :
- Nghệ thuật so sánh: lấy cái cụ thể so sánh với cái trừu tượng, nhằm làm nổi bật cánh buồm là linh hồn của làng chài.
- Hình ảnh nhân hoá: giương, rướn,… khiến câu thơ trở nên sống động, có hồn. Cánh buồm trắng như vẻ đẹp của dân làng chài sống trong sáng, mạnh mẽ và lương thiện.
(1,5 điểm)
Câu 3:
Nêu được điểm giống nhau và khác nhau giữa thể chiếu, hịch, cáo: (1,5 điểm)
- Giống nhau:
+ Là thể văn nghị luận thời xưa.
+ Do vua chúa hoặc thủ lĩnh một phong trào viết ra.
+ Viết bằng văn biền ngẫu
- Khác nhau:
+ Chiếu: dùng để ban bố mệnh lệnh.
+ Hịch: dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
+ Cáo: dùng để trinh bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
Câu 4:
- Yêu cầu về hình thức : Bố cục rõ ràng, trình bày sạch đẹp, diễn đạt lưu loát, ít sai chính tả. Bài làm đúng thể loại (1 điểm)
- Yêu cầu về nội dung :
1/ Mở bài (2 điểm): Học sinh dẫn dắt và nêu được vấn đề nghị luận : Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám.
2/ Thân bài (10 điểm):
a. Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp của ngời nông dân Việt Nam tưrớc cách mạng .
* Chị Dậu : Là một mẫu mực vừa gần gũi vừa cao đẹp của ngời phụ nữ nông thôn Việt Nam thời kì trước cách mạng: Có phẩm chất của ngời phụ nữ truyền thống, có vẻ đẹp của người phụ nữ hiện đại. Cụ thể :
- Là một người vợ giàu tình thương: Ân cần chăm sóc người chồng ốm yếu giữa vụ sưu thuế.
- Là ngời phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm để bảo vệ chồng .
* Lão Hạc: Tiêu biểu cho phẩm chất ngời nông dân thể hiện ở:
- Là một lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu (dẫn chứng).
- Là một lão nông nghèo khổ mà trong sạch, giàu lòng tự trọng (dẫn chứng)
b. Họ là những hình tượng tiêu biểu cho số phận đau khổ, bi thảm của người nông dân Việt Nam trớc cách mạng :
* Chị Dậu: Số phận điêu đứng: Nghèo khổ, bị bóc lột su thuế, chồng ốm và có thể bị đánh, bị bắt lại.
* Lão Hạc : Số phận đau khổ, bi thảm: Nhà nghèo, vợ chết sớm, con trai bỏ làng đi làm phu cao su, thui thủi sống cô đơn một mình; tai hoạ dồn dập, đau khổ vì bán cậu vàng; tạo được món nào ăn món nấy, cuối cùng ăn bả chó để tự tử.
c. Bức chân dung Chị Dậu và Lão Hạc đã tô đậm giá trị hiện thực và tinh thần nhân đạo của hai tác phẩm:
- Cả hai nhà văn đều có sự đồng cảm, xót thương đối với số phận bi kịch của người nông dân; đau đớn
MÔN THI: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: Bài thơ “Đi đường” của Hồ Chí Minh có mấy lớp nghĩa? Hãy nêu ngắn gọn nội dung từng lớp nghĩa của bài thơ? (2 điểm)
Câu 2: Chỉ ra nét nghệ thuật độc đáo của câu thơ sau:
“Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...”
(Quê hương – Tế Hanh)
(1,5 điểm)
Câu 3:
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa thể chiếu, hịch, cáo ? (1,5 điểm)
Câu 4: Có ý kiến cho rằng : Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.
Qua văn bản “ Tức nước vỡ bờ ” ( Ngô Tất Tố ), “ Lão Hạc ” (Nam Cao), em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. (14 điểm)
.............Hết..........
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
Câu 1: Bài thơ “Đi đường” của Hồ Chí Minh có mấy lớp nghĩa? Hãy nêu ngắn gọn nội dung từng lớp nghĩa của bài thơ? (2 điểm)
Câu 2: Chỉ ra nét nghệ thuật độc đáo của câu thơ :
- Nghệ thuật so sánh: lấy cái cụ thể so sánh với cái trừu tượng, nhằm làm nổi bật cánh buồm là linh hồn của làng chài.
- Hình ảnh nhân hoá: giương, rướn,… khiến câu thơ trở nên sống động, có hồn. Cánh buồm trắng như vẻ đẹp của dân làng chài sống trong sáng, mạnh mẽ và lương thiện.
(1,5 điểm)
Câu 3:
Nêu được điểm giống nhau và khác nhau giữa thể chiếu, hịch, cáo: (1,5 điểm)
- Giống nhau:
+ Là thể văn nghị luận thời xưa.
+ Do vua chúa hoặc thủ lĩnh một phong trào viết ra.
+ Viết bằng văn biền ngẫu
- Khác nhau:
+ Chiếu: dùng để ban bố mệnh lệnh.
+ Hịch: dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
+ Cáo: dùng để trinh bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
Câu 4:
- Yêu cầu về hình thức : Bố cục rõ ràng, trình bày sạch đẹp, diễn đạt lưu loát, ít sai chính tả. Bài làm đúng thể loại (1 điểm)
- Yêu cầu về nội dung :
1/ Mở bài (2 điểm): Học sinh dẫn dắt và nêu được vấn đề nghị luận : Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám.
2/ Thân bài (10 điểm):
a. Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp của ngời nông dân Việt Nam tưrớc cách mạng .
* Chị Dậu : Là một mẫu mực vừa gần gũi vừa cao đẹp của ngời phụ nữ nông thôn Việt Nam thời kì trước cách mạng: Có phẩm chất của ngời phụ nữ truyền thống, có vẻ đẹp của người phụ nữ hiện đại. Cụ thể :
- Là một người vợ giàu tình thương: Ân cần chăm sóc người chồng ốm yếu giữa vụ sưu thuế.
- Là ngời phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm để bảo vệ chồng .
* Lão Hạc: Tiêu biểu cho phẩm chất ngời nông dân thể hiện ở:
- Là một lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu (dẫn chứng).
- Là một lão nông nghèo khổ mà trong sạch, giàu lòng tự trọng (dẫn chứng)
b. Họ là những hình tượng tiêu biểu cho số phận đau khổ, bi thảm của người nông dân Việt Nam trớc cách mạng :
* Chị Dậu: Số phận điêu đứng: Nghèo khổ, bị bóc lột su thuế, chồng ốm và có thể bị đánh, bị bắt lại.
* Lão Hạc : Số phận đau khổ, bi thảm: Nhà nghèo, vợ chết sớm, con trai bỏ làng đi làm phu cao su, thui thủi sống cô đơn một mình; tai hoạ dồn dập, đau khổ vì bán cậu vàng; tạo được món nào ăn món nấy, cuối cùng ăn bả chó để tự tử.
c. Bức chân dung Chị Dậu và Lão Hạc đã tô đậm giá trị hiện thực và tinh thần nhân đạo của hai tác phẩm:
- Cả hai nhà văn đều có sự đồng cảm, xót thương đối với số phận bi kịch của người nông dân; đau đớn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trung Chánh
Dung lượng: 41,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)