Đê thi chon GVDG Câp tỉnh

Chia sẻ bởi Phạm Văn Canh | Ngày 14/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Đê thi chon GVDG Câp tỉnh thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Phòng GD&ĐT
THANH CHƯƠNG
KÌ THI CHỌN GVDG CẤP TỈNH
ĐÁP ÁN
môn thi: Vật Lý
(Thời gian làm bài : 150 phút, không kể thời gian giao đề)




Câu
Nội dung
Điểm

Câu 1
Phương pháp hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ năng thiết lập và tiến hành làm một thí nghiệm vật lý ta thường tiến hành theo những bước sau :
1) Xác định mục đích thí nghiệm .
2) Xác định các đối tượng cần quan sát , Các đại lượng cần đo lường .
3) Lựa chon các dụng cụ .
4) Lập sơ đồ bố trí thí nghiệm .
5) Lắp ráp các dụng cụ theo sơ đồ.
6) Tiến hành thí nghiệm ,thực hiện quan sát & các phép đo theo dự kiến
7) Lập bảng kết quả đo ..
8) Xử lý kết quả thí nghiệm & các hiện tượng quan sát được rút ra kết luận .



Câu 2
- Goi. Độ dài của mỗi đoàn tàu một & hai là l1 ; L2 .
- Goi. Vận tốc của mỗi đoàn tàu một & hai là V1 ; V2 .
1: khí người đứng yên trên một tàu
a) Khi hai tàu chạy ngược chiều .
Người đứng yên ở đoàn tàu thứ nhất nhìn thấy đoàn tàu thứ hai chạy qua trước mặt mình trong thời gian là :

Người ở đoàn tàu thứ hai nhìn thấy đoàn tàu thứ nhất chạy qua trước mặt mình trong thời gian là : 

b) Khi hai tàu chạy cùng chiều .
Người đứng yên ở đoàn tàu thứ nhất nhìn thấy đoàn tàu thứ hai chạy qua trước mặt mình trong thời gian là :

Người ở đoàn tàu thứ hai nhìn thấy đoàn tàu thứ nhất chạy qua trước mặt mình trong thời gian là : 

1: khí người đứng ở đầu tàu thứ nhất chuyên động về đuôi tàu với vận tốc 2(m/s)
a) Khi hai tàu chạy ngược chiều .
Người đứng yên ở đoàn tàu thứ nhất nhìn thấy đoàn tàu thứ hai chạy qua trước mặt mình trong thời gian là :

b) Khi hai tàu chạy cùng chiều .
Người đứng yên ở đoàn tàu thứ nhất nhìn thấy đoàn tàu thứ hai chạy qua trước mặt mình trong thời gian là :




Câu 3

















Phần a :



Vẽ S1 là ảnh của S qua G1; ở đây S1 là điểm đối xứng của S qua mặt phẳng gương G1.



Vẽ S2 là ảnh của S1 tạo bởi G2 ; S2 là điểm đối xứng của S1 qua mặt gương G2.



Vì G1 vuông góc với G2 nên S2 là điểm xuyên tâm của S qua O



Nhận xét: Giả sử ta vẽ được tia sáng theo yêu cầu của bài toán là SIKM xuất phát từ S, phản xạ trên G1 tại I đến K, tia phản xạ IK tại I trên G1 coi như xuất phát từ ảnh S1. Tia phản xạ KM tại K trên G2 được coi như xuất phát từ ảnh S2 .



Từ nhận xét trên ta suy ra cách vẽ đường truyền tia sáng như sau:
Lấy S1 đối xứng với S qua mặt G1;
Lấy M’ đối xứng với M qua mặt gương G2;
Lấy S2 đối xứng với S1 qua mặt gương G2;
Nối MS2 cắt G2 tại K;
Nối S1 với K cắt G1 tại I;
Nối SIKM ta được đường đi của tia sáng cần tìm.



Phần b:



Để vẽ được tia sáng như câu a thì S2M phải cắt G2 tại K. Muốn vậy M phải nằm trên đoạn Sx và không được nằm trên đoạn thẳng SN.








Câu 4
Gọi nhiệt dung riêng của nước ở bình A; bình B; Và quả cầu kim loại lân lượt là : C1 ; C2 ; C3
- Nhiệt độ của bình A;B lần lượt là t1 ;t2 ;t3 ; t4 :
- Khi cho quả cầu từ lấy từ bình nhiệt lượng kế A Vào bình nhiệt lượng B ta có phương trình cân bằng nhiệt :
C3( t1 - t3) = C2( t3 - t2) => C3 400 = C2 40
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Canh
Dung lượng: 171,00KB| Lượt tài: 28
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)