ĐÊ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG HUYỆN
Chia sẻ bởi Đặng Hữu Tường |
Ngày 14/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: ĐÊ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG HUYỆN thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS ĐẶNG TẤT ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG HUYỆN ( Lần 1)
Môn : Vật lý
Thời gian làm bài : 120 phút.
Câu 1:(5 điểm)
Trên một đoạn đường thẳng có ba người chuyển động, một người đi xe máy, một người đi xe đạp và một người đi bộ ở giữa hai người đi xe đạp và đi xe máy. Ở thời điểm ban đầu, ba người ở ba vị trí mà khoảng cách giữa người đi bộ và người đi xe đạp bằng một phần hai khoảng cách giữa người đi bộ và người đi xe máy. Ba người đều cùng bắt đầu chuyển động và gặp nhau tại một thời điểm sau một thời gian chuyển động. Người đi xe đạp đi với vận tốc 20km/h, người đi xe máy đi với vận tốc 60km/h và hai người này chuyển động tiến lại gặp nhau; giả thiết chuyển động của ba người là những chuyển động thẳng đều. Hãy xác định hướng chuyển động và vận tốc của người đi bộ?
Câu 2(4 điểm): Có hai bình cách nhiệt. Bình 1 chứa m1 = 2kg nước ở t1 = 200C, bình 2 chứa m2 = 4kg nước ở t2 = 600C. Người ta rót một lượng nước m từ bình 1 sang bình 2, sau khi cân bằng nhiệt, người ta lại rót một lượng nước m như thế từ bình 2 sang bình 1. Nhiệt độ cân bằng ở bình 1 lúc này là = 21,950C
Tính lượng nước m trong mỗi lần rót và nhiệt độ cân bằng của bình 2
Nếu tiếp tục thực hiện lần hai, tìm nhiệt độ cân bằng của mỗi bình
Bài 3 (6 điểm): Cho 3 điện trở có giá trị như nhau bằng R0, được mắc với nhau theo những cách khác nhau và lần lượt nối vào một nguồn điện không đổi xác định luôn mắc nối tiếp với một điện trở r . Khi 3 điện trở trên mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở bằng 0,2A, khi 3 điện trở trên mắc song song thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở cũng bằng 0,2A.
a/ Xác định cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R0 trong những trường hợp còn lại ?
b/ Trong các cách mắc trên, cách mắc nào tiêu thụ điện năng ít nhất ? Nhiều nhất ?
c/ Cần ít nhất bao nhiêu điện trở R0 và mắc chúng như thế nào vào nguồn điện không đổi có điện trở r nói trên để cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R0 đều bằng 0,1A ?
Bài 4: (3 điểm)
Người kê một tấm ván để kéo một cái hòm có trọng lượng 600N lên một chiếc xe tải. sàn xe cao 0,8m, tấm ván dài 2,5 m, lực kéo bằng 300N.
a. Tính lực ma sát giữa đáy hòm và mặt ván?
b. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng ?
Bài 5 (2 điểm): Bằng thực nghiệm hãy xác định dung tích một cái nồi có hình dạng bất kỳ.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
YÊU CẦU NỘI DUNG
BIỂU ĐIỂM
Câu1
A B C
Gọi vị trí ban đầu của người đi xe đạp ban đầu ở A, người đi bộ ở B, người đi xe máy ở C; S là chiều dài quãng đường AC tinh theo đơn vị km(theo đề bài AC=3AB);vận tốc của người đi xe đạp là v1, vận tốc người đi xe máy là v2, vận tốc của người đi bộ là vx. Người đi xe đạp chuyển động từ A về C, người đi xe máy đi từ C về A.
Kể từ lúc xuất phát thời gian để hai người đi xe đạp và đi xe máy gặp nhau là: (h)
Chỗ ba người gặp nhau cách A:
Nhận xét: suy ra : hướng đi của người đi bộ là từ B đến A
Vận tốc của người đi bộ:
Câu 2:
a) Sau khi rót lượng nước m từ bình 1 sang bình 2, nhiệt độ cân bằng của bình 2 là ta có: m.c(- t1) = m2.c(t2- )
( m. (- t1) = m2. (t2- ) (1)
Tương tự cho lần rót tiếp theo, nhiệt độ cân bằng của bình 1 là . Lúc này lượng nước trong bình 1 chỉ còn (m1 – m). Do đó
m.( - ) = (m1 – m)( – t1)
( m.( - ) =
Môn : Vật lý
Thời gian làm bài : 120 phút.
Câu 1:(5 điểm)
Trên một đoạn đường thẳng có ba người chuyển động, một người đi xe máy, một người đi xe đạp và một người đi bộ ở giữa hai người đi xe đạp và đi xe máy. Ở thời điểm ban đầu, ba người ở ba vị trí mà khoảng cách giữa người đi bộ và người đi xe đạp bằng một phần hai khoảng cách giữa người đi bộ và người đi xe máy. Ba người đều cùng bắt đầu chuyển động và gặp nhau tại một thời điểm sau một thời gian chuyển động. Người đi xe đạp đi với vận tốc 20km/h, người đi xe máy đi với vận tốc 60km/h và hai người này chuyển động tiến lại gặp nhau; giả thiết chuyển động của ba người là những chuyển động thẳng đều. Hãy xác định hướng chuyển động và vận tốc của người đi bộ?
Câu 2(4 điểm): Có hai bình cách nhiệt. Bình 1 chứa m1 = 2kg nước ở t1 = 200C, bình 2 chứa m2 = 4kg nước ở t2 = 600C. Người ta rót một lượng nước m từ bình 1 sang bình 2, sau khi cân bằng nhiệt, người ta lại rót một lượng nước m như thế từ bình 2 sang bình 1. Nhiệt độ cân bằng ở bình 1 lúc này là = 21,950C
Tính lượng nước m trong mỗi lần rót và nhiệt độ cân bằng của bình 2
Nếu tiếp tục thực hiện lần hai, tìm nhiệt độ cân bằng của mỗi bình
Bài 3 (6 điểm): Cho 3 điện trở có giá trị như nhau bằng R0, được mắc với nhau theo những cách khác nhau và lần lượt nối vào một nguồn điện không đổi xác định luôn mắc nối tiếp với một điện trở r . Khi 3 điện trở trên mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở bằng 0,2A, khi 3 điện trở trên mắc song song thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở cũng bằng 0,2A.
a/ Xác định cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R0 trong những trường hợp còn lại ?
b/ Trong các cách mắc trên, cách mắc nào tiêu thụ điện năng ít nhất ? Nhiều nhất ?
c/ Cần ít nhất bao nhiêu điện trở R0 và mắc chúng như thế nào vào nguồn điện không đổi có điện trở r nói trên để cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R0 đều bằng 0,1A ?
Bài 4: (3 điểm)
Người kê một tấm ván để kéo một cái hòm có trọng lượng 600N lên một chiếc xe tải. sàn xe cao 0,8m, tấm ván dài 2,5 m, lực kéo bằng 300N.
a. Tính lực ma sát giữa đáy hòm và mặt ván?
b. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng ?
Bài 5 (2 điểm): Bằng thực nghiệm hãy xác định dung tích một cái nồi có hình dạng bất kỳ.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
YÊU CẦU NỘI DUNG
BIỂU ĐIỂM
Câu1
A B C
Gọi vị trí ban đầu của người đi xe đạp ban đầu ở A, người đi bộ ở B, người đi xe máy ở C; S là chiều dài quãng đường AC tinh theo đơn vị km(theo đề bài AC=3AB);vận tốc của người đi xe đạp là v1, vận tốc người đi xe máy là v2, vận tốc của người đi bộ là vx. Người đi xe đạp chuyển động từ A về C, người đi xe máy đi từ C về A.
Kể từ lúc xuất phát thời gian để hai người đi xe đạp và đi xe máy gặp nhau là: (h)
Chỗ ba người gặp nhau cách A:
Nhận xét: suy ra : hướng đi của người đi bộ là từ B đến A
Vận tốc của người đi bộ:
Câu 2:
a) Sau khi rót lượng nước m từ bình 1 sang bình 2, nhiệt độ cân bằng của bình 2 là ta có: m.c(- t1) = m2.c(t2- )
( m. (- t1) = m2. (t2- ) (1)
Tương tự cho lần rót tiếp theo, nhiệt độ cân bằng của bình 1 là . Lúc này lượng nước trong bình 1 chỉ còn (m1 – m). Do đó
m.( - ) = (m1 – m)( – t1)
( m.( - ) =
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Hữu Tường
Dung lượng: 25,63KB|
Lượt tài: 3
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)