Đề Thi CHK II tiếng việt 5
Chia sẻ bởi Ngô Thị Chanh |
Ngày 09/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Đề Thi CHK II tiếng việt 5 thuộc Toán học 2
Nội dung tài liệu:
Trường :……………………………. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Lớp :……………………… MÔN : TIẾNG VIỆT - Khối 5
Họ và tên :………………………….. Năm học : 2011 – 2012
Thời gian : 60 phút
I. Chính tả ( 5 điểm )
1. Học sinh nghe - viết bài chính: “Tà áo dài Việt Nam” ( Viết đầu bài và đoạn: “ Từ đầu thế kỉ XIX …….. gấp đôi vạt phải.
2. Bài tập. Điền vào chỗ chấm ch hay tr:
….. ốn tìm cây …. anh …….anh giành ……anh chấp II. Luyện từ và câu( 3 điểm ).
Câu 1. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
mát mẻ, mơn mởn, lấp lánh, thì thầm, mênh mông.
thiết tha, ao ước, thoang thoảng, vắng lặng, chen chúc.
Vi vu, trầm bổng, phố xá, mềm mại, lâng lâng.
Câu 2. Câu nào dưới đây là câu ghép?
Trải khắp cánh đồng là ráng chiều vàng dịu và thơm hơi đất, là gió đưa thoang thoảng hương lúa chín và hương sen.
Những buổi chiều hè êm dịu, tôi thường cùng lũ bạn dạo dọc theo con kênh nước trong vắt.
Mùa hè, hoa rau muống lên xanh mơn mởn, hoa rau muống lấp lánh.
Câu 3. Trong câu ghép dưới dây các vế câu được nối với nhau bằng dấu hiệu nào?
Ngồi bên nơi dây cắm diều, lòng tôi lâng lâng, tôi muốn gửi những ước mơ của mình theo những cánh diều lên tận mây xanh.
Nối trực tiếp, không dùng từ nối.
Nối bằng từ chỉ quan hệ.
Nối bằng cặp từ hô ứng.
Câu 4. Trong hai câu sau: “ Những buổi chiều hè êm dịu, tôi thường cùng lũ bạn đi dạo dọc con kênh nước trong vắt. Hai bên bờ kênh, dải cỏ xanh êm như tấm thảm trải ra đón bước chân người” Từ nào có tác dụng liên kết câu?
Những buổi chiều hè êm dịu.
Hai bên bờ kênh.
Kênh
Câu 5. Trong câu dưới đây dấu phẩy có tác dụng gì?
Diều cốc, diều tu, diều sáo đua nhau bay lên cao.
Ngăn cách các kế câu trong câu ghép.
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Ngăn cách các từ cùng làm chủ ngữ.
III.Tập làm văn.
Đề bài: Hãy tả một người bạn trong lớp mà đã dành nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp.
Lớp :……………………… MÔN : TIẾNG VIỆT - Khối 5
Họ và tên :………………………….. Năm học : 2011 – 2012
Thời gian : 60 phút
I. Chính tả ( 5 điểm )
1. Học sinh nghe - viết bài chính: “Tà áo dài Việt Nam” ( Viết đầu bài và đoạn: “ Từ đầu thế kỉ XIX …….. gấp đôi vạt phải.
2. Bài tập. Điền vào chỗ chấm ch hay tr:
….. ốn tìm cây …. anh …….anh giành ……anh chấp II. Luyện từ và câu( 3 điểm ).
Câu 1. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
mát mẻ, mơn mởn, lấp lánh, thì thầm, mênh mông.
thiết tha, ao ước, thoang thoảng, vắng lặng, chen chúc.
Vi vu, trầm bổng, phố xá, mềm mại, lâng lâng.
Câu 2. Câu nào dưới đây là câu ghép?
Trải khắp cánh đồng là ráng chiều vàng dịu và thơm hơi đất, là gió đưa thoang thoảng hương lúa chín và hương sen.
Những buổi chiều hè êm dịu, tôi thường cùng lũ bạn dạo dọc theo con kênh nước trong vắt.
Mùa hè, hoa rau muống lên xanh mơn mởn, hoa rau muống lấp lánh.
Câu 3. Trong câu ghép dưới dây các vế câu được nối với nhau bằng dấu hiệu nào?
Ngồi bên nơi dây cắm diều, lòng tôi lâng lâng, tôi muốn gửi những ước mơ của mình theo những cánh diều lên tận mây xanh.
Nối trực tiếp, không dùng từ nối.
Nối bằng từ chỉ quan hệ.
Nối bằng cặp từ hô ứng.
Câu 4. Trong hai câu sau: “ Những buổi chiều hè êm dịu, tôi thường cùng lũ bạn đi dạo dọc con kênh nước trong vắt. Hai bên bờ kênh, dải cỏ xanh êm như tấm thảm trải ra đón bước chân người” Từ nào có tác dụng liên kết câu?
Những buổi chiều hè êm dịu.
Hai bên bờ kênh.
Kênh
Câu 5. Trong câu dưới đây dấu phẩy có tác dụng gì?
Diều cốc, diều tu, diều sáo đua nhau bay lên cao.
Ngăn cách các kế câu trong câu ghép.
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Ngăn cách các từ cùng làm chủ ngữ.
III.Tập làm văn.
Đề bài: Hãy tả một người bạn trong lớp mà đã dành nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Chanh
Dung lượng: 28,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)