De thi chinh thuc cap huyen va tinh
Chia sẻ bởi Vũ Tiến Duẩn |
Ngày 14/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: De thi chinh thuc cap huyen va tinh thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Lê Đình Kiên
Đề thi Môn: Vật lý
Thời gian làm bài : 150 phút
Câu 1: (4điểm) Có hai bình cách nhiệt có chứa hai chất lỏng khác nhau ở hai nhiệt độ ban đầu khác nhau. Người ta dùng một nhiệt kế lần lượt nhúng đi nhúng lại vào bình 1, rồi vào bình 2. Chỉ số nhiệt kế lần lượt là 500C; 100C; 480C; 140C.
a) Đến lần nhúng tiếp theo nhiệt kế chỉ bao nhiêu?
b) Sau một số lớn lần nhúng như vậy nhiệt kế chỉ bao nhiêu?
Câu 2: (5 điểm) Một xe tải chuyển động đều đi lên một cái dốc dài 4Km, cao 60m. Công để thắng lực ma sát bằng 40% công của động cơ thực hiện. Lực kéo của động cơ là 2500N. Hỏi:
a) Khối lượng của xe tải và lực ma sát giữa xe và mặt đường?
b) Vận tốc của xe khi lên dốc? Biết khi đó công của động cơ là 20KW.
c) Lực hãm phanh của xe khi xuống dốc? Biết xe chuyển động đều.
Câu 3: (4điểm) Một người cao 1,65m đứng đối diện với một gương phẳng hình chữ nhật được treo thẳng đứng. Mắt người đó cách đỉnh đầu 15cm.
a) Mép dưới của gương cách mặt đất ít nhất bao nhiêu để người đó thấy ảnh của chân trong gương?
b) Mép trên của gương cách mặt đất nhiều nhất bao nhiêu để người đó thấy ảnh của đỉnh đầu trong gương?
Câu 4: (5 điểm) Cho mạch điện. Biết các Ampe kế giống nhau và có điện trở RA, Ampe kế A3 chỉ I3 = 4A; Ampe kế A4 chỉ I4 = 3A.
a) Tìm số chỉ các Ampe kế còn lại?
b) Biết UMN = 28V. Tìm R; RA.
Câu 5: (2 điểm) Có 6 điện trở như sau: . Hãy mắc chúng với nhau để được điện trở tương đương .
phòng GD&ĐT
đáp án Đề thi học sinh giỏi vật lý 2010-1011
Trường THCS
Thời gian: 150 phút
Câu 1: (4điểm)
- Gọi nhiệt dung riêng của nhiệt kế Ck; khối lượng là mk
- Nhiệt độ ban đầu của bình 1 là t1 = 500C
- Nhiệt độ ban đầu của bình 2 là t2
a) Phương trình cân bằng nhiệt cho lần nhúng thứ nhất là
mkCk(t1-10) = m2C2(10-t2) 0,25đ
40mkCk = m2C2(10-t2) (1) 0,25đ
Phương trình cân bằng nhiệt cho lần nhúng thứ 2 là
mkCk(48-10) = m1C1(50-48) 0,25đ
19mkCk = m1C1 (2) 0,25đ
Phương trình cân bằng nhiệt cho lần nhúng thứ 3 là
mkCk(48-14) = m2C2(14-10) 0,25đ
8,5mkCk = m2C2 (3) 0,25đ
Phương trình cân bằng nhiệt cho lần nhúng thứ 4 là
mkCk(t’-14) = m1C1(48-t’) (4) 0,25đ
Thay (2) vào (4) 20t’ = 926 t’ = 46,30 0,25đ
Thay (3) vào (1) t2 = 5,30C
b) Sau 1 số lớn lần nhúng như trên cả 3 vật có nhiệt độ bằng nhau và bằng t 0,25đ Ta có phương trình cân bằng nhiệt (mkCk + m1C1)(t1-t)
Đề thi Môn: Vật lý
Thời gian làm bài : 150 phút
Câu 1: (4điểm) Có hai bình cách nhiệt có chứa hai chất lỏng khác nhau ở hai nhiệt độ ban đầu khác nhau. Người ta dùng một nhiệt kế lần lượt nhúng đi nhúng lại vào bình 1, rồi vào bình 2. Chỉ số nhiệt kế lần lượt là 500C; 100C; 480C; 140C.
a) Đến lần nhúng tiếp theo nhiệt kế chỉ bao nhiêu?
b) Sau một số lớn lần nhúng như vậy nhiệt kế chỉ bao nhiêu?
Câu 2: (5 điểm) Một xe tải chuyển động đều đi lên một cái dốc dài 4Km, cao 60m. Công để thắng lực ma sát bằng 40% công của động cơ thực hiện. Lực kéo của động cơ là 2500N. Hỏi:
a) Khối lượng của xe tải và lực ma sát giữa xe và mặt đường?
b) Vận tốc của xe khi lên dốc? Biết khi đó công của động cơ là 20KW.
c) Lực hãm phanh của xe khi xuống dốc? Biết xe chuyển động đều.
Câu 3: (4điểm) Một người cao 1,65m đứng đối diện với một gương phẳng hình chữ nhật được treo thẳng đứng. Mắt người đó cách đỉnh đầu 15cm.
a) Mép dưới của gương cách mặt đất ít nhất bao nhiêu để người đó thấy ảnh của chân trong gương?
b) Mép trên của gương cách mặt đất nhiều nhất bao nhiêu để người đó thấy ảnh của đỉnh đầu trong gương?
Câu 4: (5 điểm) Cho mạch điện. Biết các Ampe kế giống nhau và có điện trở RA, Ampe kế A3 chỉ I3 = 4A; Ampe kế A4 chỉ I4 = 3A.
a) Tìm số chỉ các Ampe kế còn lại?
b) Biết UMN = 28V. Tìm R; RA.
Câu 5: (2 điểm) Có 6 điện trở như sau: . Hãy mắc chúng với nhau để được điện trở tương đương .
phòng GD&ĐT
đáp án Đề thi học sinh giỏi vật lý 2010-1011
Trường THCS
Thời gian: 150 phút
Câu 1: (4điểm)
- Gọi nhiệt dung riêng của nhiệt kế Ck; khối lượng là mk
- Nhiệt độ ban đầu của bình 1 là t1 = 500C
- Nhiệt độ ban đầu của bình 2 là t2
a) Phương trình cân bằng nhiệt cho lần nhúng thứ nhất là
mkCk(t1-10) = m2C2(10-t2) 0,25đ
40mkCk = m2C2(10-t2) (1) 0,25đ
Phương trình cân bằng nhiệt cho lần nhúng thứ 2 là
mkCk(48-10) = m1C1(50-48) 0,25đ
19mkCk = m1C1 (2) 0,25đ
Phương trình cân bằng nhiệt cho lần nhúng thứ 3 là
mkCk(48-14) = m2C2(14-10) 0,25đ
8,5mkCk = m2C2 (3) 0,25đ
Phương trình cân bằng nhiệt cho lần nhúng thứ 4 là
mkCk(t’-14) = m1C1(48-t’) (4) 0,25đ
Thay (2) vào (4) 20t’ = 926 t’ = 46,30 0,25đ
Thay (3) vào (1) t2 = 5,30C
b) Sau 1 số lớn lần nhúng như trên cả 3 vật có nhiệt độ bằng nhau và bằng t 0,25đ Ta có phương trình cân bằng nhiệt (mkCk + m1C1)(t1-t)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Tiến Duẩn
Dung lượng: 157,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)