De thi chinh thuc cap huyen va tinh
Chia sẻ bởi Vũ Tiến Duẩn |
Ngày 14/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: De thi chinh thuc cap huyen va tinh thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Đề Huyện
Đề môn thi : Vật Lý
Thời gian làm bài : 150 phút
Đề thi
Bài 1: ( 4 điểm)
Hai xe đồng thời xuất phát từ điểm A chuyển động thẳng đều về điểm B, đoạn đường AB có độ dài là L. Xe thứ nhất trong nửa đầu của đoạn đường AB đi với vận tốc m, nửa còn lại đi với vận tốc n. Xe thứ hai trong nửa đầu của tổng thời gian đi với vận tốc m, nửa còn lại đi với vận tốc n. Biết m khác n. Hỏi xe nào đến B trước và trước bao lâu ?
Bài 2: ( 5 điểm) Cho mạch điện như hình 1. Đặt vào hai điểm A, B hiệu điện thế không đổi UAB = U = 12(V). Cho R1 = 24, biến trở có giá trị R2 = 18, R3 = 9, R4 = 6, R5 = 12, Ra = 0.
Tính RAB
Tính số chỉ của Ampekế.
Phải thay đổi giá trị của biến trở như thế nào để công suất tiêu thụ trên R2 lớn nhất? Tính giá trị lớn nhất đó.
Bài 3: ( 3 điểm) Một thỏi hợp kim chì - kẽm có khối lượng 500g được nung nóng đến nhiệt độ 1000C rồi thả vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 500g chứa 0,5kg nước ở nhiệt độ 200C. Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 23,950C. Tìm khối lượng chì và kẽm trong miếng hợp kim, biết nhiệt dung riêng của chì, kẽm, đồng và nước lần lượt là c1 = 130J/kgK, c2 = 400J/kgK, c3 = 380J/kgK, c4 = 4200J/kgK. Bỏ qua sự bay hơi của nước và sự mất mát nhiệt ra môi trường.
Bài 4: ( 4 điểm) Cho một nguồn điện không đổi có hiệu điện thế phù hợp, một vônkế có điện trở Rv, một ampekế có điện trở Ra , dây nối và khóa điện K (có điện trở không đáng kể). Hãy lập các phương án thực nghiệm để xác định giá trị đúng của một điện trở R theo số chỉ của ampekế, vônkế và các giá trị Rv , Ra. (Vẽ sơ đồ mạch điện, tính giá trị đúng của R)
Bài 5: ( 4 điểm) Cho 2 gương phẳng M và M’ đặt song song quay
mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một khoảng
AB= d= 30 cm giữa hai gương có một điểm sáng
S nằm trên AB và cách gương M là 10 cm . Một điểm
sáng S’ nằm trên
đường thẳng đi qua S song song với hai gương và cách
S một đoạn là 60 cm.
Vẽ hai tia sáng xuất phát từ S đến S’ trong đó 1
tia chỉ phản xạ một lần qua một gương . Còn tia thứ 2
phản xạ lần lượt qua mỗi gương một lần
b) Xác định vị trí của các điểm phản xạ nói trên
tại các gương.
đáp án và biểu điểm
Bài
Sơ lược lời giải
Điểm
Bài 1:
- Thời gian để xe 1 chuyển động từ A đến B là:
- Xe 2:
=>
=> => Xe 2 đến B trước.
- Trước một khoảng thời gian là:
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1
Bài 2:
a. Sơ đồ mạch: R1//R5//[(R2//R3)ntR4] (HS phải vẽ được mạch)
=> RAB = 4,8
b. I = U/RAB = 2,5A
I1 = U/R1 = 0,5A
=> Ampekế chỉ Ia = I – I1 = 2A.
c. Khi R2 thay đổi thì: R234 = R23 + R4 =
=> I234 = I23 = I4 =
=> U23 = I23.R23 =
=> I2 =
=> Công suất tỏa nhiệt trên R2 :
P2 =
P2 = P2max khi R2 = 18/5 = 3,6; => P2max = 3,6W
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,
Đề môn thi : Vật Lý
Thời gian làm bài : 150 phút
Đề thi
Bài 1: ( 4 điểm)
Hai xe đồng thời xuất phát từ điểm A chuyển động thẳng đều về điểm B, đoạn đường AB có độ dài là L. Xe thứ nhất trong nửa đầu của đoạn đường AB đi với vận tốc m, nửa còn lại đi với vận tốc n. Xe thứ hai trong nửa đầu của tổng thời gian đi với vận tốc m, nửa còn lại đi với vận tốc n. Biết m khác n. Hỏi xe nào đến B trước và trước bao lâu ?
Bài 2: ( 5 điểm) Cho mạch điện như hình 1. Đặt vào hai điểm A, B hiệu điện thế không đổi UAB = U = 12(V). Cho R1 = 24, biến trở có giá trị R2 = 18, R3 = 9, R4 = 6, R5 = 12, Ra = 0.
Tính RAB
Tính số chỉ của Ampekế.
Phải thay đổi giá trị của biến trở như thế nào để công suất tiêu thụ trên R2 lớn nhất? Tính giá trị lớn nhất đó.
Bài 3: ( 3 điểm) Một thỏi hợp kim chì - kẽm có khối lượng 500g được nung nóng đến nhiệt độ 1000C rồi thả vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 500g chứa 0,5kg nước ở nhiệt độ 200C. Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 23,950C. Tìm khối lượng chì và kẽm trong miếng hợp kim, biết nhiệt dung riêng của chì, kẽm, đồng và nước lần lượt là c1 = 130J/kgK, c2 = 400J/kgK, c3 = 380J/kgK, c4 = 4200J/kgK. Bỏ qua sự bay hơi của nước và sự mất mát nhiệt ra môi trường.
Bài 4: ( 4 điểm) Cho một nguồn điện không đổi có hiệu điện thế phù hợp, một vônkế có điện trở Rv, một ampekế có điện trở Ra , dây nối và khóa điện K (có điện trở không đáng kể). Hãy lập các phương án thực nghiệm để xác định giá trị đúng của một điện trở R theo số chỉ của ampekế, vônkế và các giá trị Rv , Ra. (Vẽ sơ đồ mạch điện, tính giá trị đúng của R)
Bài 5: ( 4 điểm) Cho 2 gương phẳng M và M’ đặt song song quay
mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một khoảng
AB= d= 30 cm giữa hai gương có một điểm sáng
S nằm trên AB và cách gương M là 10 cm . Một điểm
sáng S’ nằm trên
đường thẳng đi qua S song song với hai gương và cách
S một đoạn là 60 cm.
Vẽ hai tia sáng xuất phát từ S đến S’ trong đó 1
tia chỉ phản xạ một lần qua một gương . Còn tia thứ 2
phản xạ lần lượt qua mỗi gương một lần
b) Xác định vị trí của các điểm phản xạ nói trên
tại các gương.
đáp án và biểu điểm
Bài
Sơ lược lời giải
Điểm
Bài 1:
- Thời gian để xe 1 chuyển động từ A đến B là:
- Xe 2:
=>
=> => Xe 2 đến B trước.
- Trước một khoảng thời gian là:
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1
Bài 2:
a. Sơ đồ mạch: R1//R5//[(R2//R3)ntR4] (HS phải vẽ được mạch)
=> RAB = 4,8
b. I = U/RAB = 2,5A
I1 = U/R1 = 0,5A
=> Ampekế chỉ Ia = I – I1 = 2A.
c. Khi R2 thay đổi thì: R234 = R23 + R4 =
=> I234 = I23 = I4 =
=> U23 = I23.R23 =
=> I2 =
=> Công suất tỏa nhiệt trên R2 :
P2 =
P2 = P2max khi R2 = 18/5 = 3,6; => P2max = 3,6W
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Tiến Duẩn
Dung lượng: 114,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)