De thi chinh thuc cap huyen va tinh
Chia sẻ bởi Vũ Tiến Duẩn |
Ngày 14/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: De thi chinh thuc cap huyen va tinh thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRIỆU SƠN
Hướng dẫn chấm
Đề chính thức
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN
Năm học 2013 - 2014
Môn thi: Vật lí 9
Ngày thi: 04/12/2013
(Đáp án có 04 trang, gồm 05 câu).
Câu
ý
Nội dung đáp án
Điểm
1
(4đ)
a
Sau khi người 2 bắt đầu xuất phát, người 1 đi được quãng đường:
l = 10. = 5 km.
Quãng đường người 1 đi được là: s1 = 5 + v1.t
Quãng đường người 2 đi được là: s2 = v2.t
Khi người 2 gặp người 1, ta có: s1 = s2 ; ;
Vậy, người 2 gặp người 1 cách vị trí xuất phát là: 10km.
0,5
0,25
0,25
0,75
0,25
b
* Khi người thứ ba xuất phát thì người thứ nhất đã đi được: l1 = v1t01 = ; người thứ hai đi được: l2 = v2t02 = ;
* Khi đó quãng đường chuyển động của người thứ 1, người thứ 2, người thứ 3: ; ; ;
Khi người thứ 3 gặp người thứ 1, ta có: s3 = s1; ;
* Sau 40 phút tiếp thì quãng đường chuyển động của người thứ 1, người thứ 2, người thứ 3 lần lượt là:
; ;
Theo giả thiết, ta có:
Từ (1) và (2), ta có: (
Giải phương trình được nghiệm: v3 18,43(km/h), v3 4,07(km/h) (loại, vì người thứ 3 đuổi kịp người thứ 1 nên v3 > v1)
Vậy, vận tốc của người thứ 3 là 18,43km/h.
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
(2đ)
Khi thanh cân bằng, các lực tác dụng lên thanh gồm: Trọng lực P tập trung ở điểm giữa của thanh (trọng tâm của thanh) và lực đẩy Acsimet FA tập trung ở trọng tâm phần thanh nằm trong nước (hình bên).
Gọi l là chiều dài của thanh.
Mô men do lực Acsimet gây ra: FAd1
FA d1
P d2
Mô men do trọng lượng của thanh gây ra: Pd2
Ta có phương trình cân bằng lực:
(1)
Gọi Dn và D là khối lượng riêng của nước và chất làm thanh. M là khối lượng của thanh, S là tiết diện ngang của thanh
Lực đẩy Acsimet: FA = S..Dn.10 (2)
Trọng lượng của thanh: P = 10.m = 10.l.S.D (3)
Thay (2), (3) vào (1) suy ra: S.l.Dn.10 = 2.10.l.S.D
( Khối lượng riêng của chất làm thanh: D = Dn
0,5
0,5
0,5
0,5
3
(4đ)
a
Khi rót nước từ bình 1 sang bình 2, gọi nhiệt độ cân bằng của bình 2 là t`2 ta có:
Sau khi rót nước từ bình 2 sang bình 1, gọi nhiệt độ cân bằng của bình 1 là t`1. Lúc này lượng nước còn lại trong bình 1 là (m1 - m). Do đó, ta có:
Từ các biểu thức trên ta rút ra:
và
Thay số vào ta được: ; .
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
b
Áp dụng các công thức lập được ở câu a cho lần rót tiếp theo ta có
- Sau khi rót từ bình 1 sang bình 2 nhiệt độ cân bằng của bình 2 là:
- Sau khi rót từ bình 2 sang bình 1 nhiệt độ cân bằng của bình 1 là
1,0
1,0
4
(4đ)
Phần chùm tia sáng phản xạ từ gương không bị MN chắn hắt lên tường tạo ra vùng sáng trên tường, còn phần bị MN chắn sẽ tạo bóng của MN trên tường. Phần chùm sáng tới chiếu trực tiếp lên thước không phản xạ trên gương. Do đó bóng của thước trên tường là đoạn AB như hình vẽ.
Từ hình vẽ ta thấy AB =
TRIỆU SƠN
Hướng dẫn chấm
Đề chính thức
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN
Năm học 2013 - 2014
Môn thi: Vật lí 9
Ngày thi: 04/12/2013
(Đáp án có 04 trang, gồm 05 câu).
Câu
ý
Nội dung đáp án
Điểm
1
(4đ)
a
Sau khi người 2 bắt đầu xuất phát, người 1 đi được quãng đường:
l = 10. = 5 km.
Quãng đường người 1 đi được là: s1 = 5 + v1.t
Quãng đường người 2 đi được là: s2 = v2.t
Khi người 2 gặp người 1, ta có: s1 = s2 ; ;
Vậy, người 2 gặp người 1 cách vị trí xuất phát là: 10km.
0,5
0,25
0,25
0,75
0,25
b
* Khi người thứ ba xuất phát thì người thứ nhất đã đi được: l1 = v1t01 = ; người thứ hai đi được: l2 = v2t02 = ;
* Khi đó quãng đường chuyển động của người thứ 1, người thứ 2, người thứ 3: ; ; ;
Khi người thứ 3 gặp người thứ 1, ta có: s3 = s1; ;
* Sau 40 phút tiếp thì quãng đường chuyển động của người thứ 1, người thứ 2, người thứ 3 lần lượt là:
; ;
Theo giả thiết, ta có:
Từ (1) và (2), ta có: (
Giải phương trình được nghiệm: v3 18,43(km/h), v3 4,07(km/h) (loại, vì người thứ 3 đuổi kịp người thứ 1 nên v3 > v1)
Vậy, vận tốc của người thứ 3 là 18,43km/h.
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
(2đ)
Khi thanh cân bằng, các lực tác dụng lên thanh gồm: Trọng lực P tập trung ở điểm giữa của thanh (trọng tâm của thanh) và lực đẩy Acsimet FA tập trung ở trọng tâm phần thanh nằm trong nước (hình bên).
Gọi l là chiều dài của thanh.
Mô men do lực Acsimet gây ra: FAd1
FA d1
P d2
Mô men do trọng lượng của thanh gây ra: Pd2
Ta có phương trình cân bằng lực:
(1)
Gọi Dn và D là khối lượng riêng của nước và chất làm thanh. M là khối lượng của thanh, S là tiết diện ngang của thanh
Lực đẩy Acsimet: FA = S..Dn.10 (2)
Trọng lượng của thanh: P = 10.m = 10.l.S.D (3)
Thay (2), (3) vào (1) suy ra: S.l.Dn.10 = 2.10.l.S.D
( Khối lượng riêng của chất làm thanh: D = Dn
0,5
0,5
0,5
0,5
3
(4đ)
a
Khi rót nước từ bình 1 sang bình 2, gọi nhiệt độ cân bằng của bình 2 là t`2 ta có:
Sau khi rót nước từ bình 2 sang bình 1, gọi nhiệt độ cân bằng của bình 1 là t`1. Lúc này lượng nước còn lại trong bình 1 là (m1 - m). Do đó, ta có:
Từ các biểu thức trên ta rút ra:
và
Thay số vào ta được: ; .
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
b
Áp dụng các công thức lập được ở câu a cho lần rót tiếp theo ta có
- Sau khi rót từ bình 1 sang bình 2 nhiệt độ cân bằng của bình 2 là:
- Sau khi rót từ bình 2 sang bình 1 nhiệt độ cân bằng của bình 1 là
1,0
1,0
4
(4đ)
Phần chùm tia sáng phản xạ từ gương không bị MN chắn hắt lên tường tạo ra vùng sáng trên tường, còn phần bị MN chắn sẽ tạo bóng của MN trên tường. Phần chùm sáng tới chiếu trực tiếp lên thước không phản xạ trên gương. Do đó bóng của thước trên tường là đoạn AB như hình vẽ.
Từ hình vẽ ta thấy AB =
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Tiến Duẩn
Dung lượng: 434,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)