De thi chinh thuc cap huyen va tinh
Chia sẻ bởi Vũ Tiến Duẩn |
Ngày 14/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: De thi chinh thuc cap huyen va tinh thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HỆ THPT CHUYÊN NĂM 2011
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÔN VẬT LÝ
Đáp án
Điểm
Câu I: (2,5 điểm)
1) Khi mắc nguồn vào hai điểm M và N thì hai vôn kế chỉ 12 V chính là hai vôn kế mắc nối tiếp với ampe kế, V1 và V3.
Vì vậy điện trở các vôn kế là:
Ngoài ra, ta còn có: (1)
Còn khi mắc nguồn vào hai điểm P và Q thì điện trở R và ampe kế mắc nối tiếp với nhau và cùng mắc trực tiếp vào nguồn. Do đó ta có:
(2)
Từ (1) và (2) suy ra :
Từ (2) (
2) Khi mắc hai điểm M và Q vào nguồn điện, mạch gồm: (V2 nt V3) // (V1 nt R nt RA).
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu II: (2,5 điểm)
1) Hình vẽ:
a) Khi gậy đặt thẳng đứng, bóng của gậy có chiều dài:
b) Để bóng cây gậy dài nhất, gậy phải được đặt theo phương vuông góc với phương truyền sáng. ( Góc tạo bởi cây gậy và phương ngang là 300.
Chiều dài lớn nhất của bóng: .
2) Hình vẽ minh họa:
Do tia phản xạ có phương nằm ngang nên (so le trong) ( .
TH1, hình 2c:
TH2, hình 2b:
Từ hình vẽ: .
0,25
(h.vẽ)
0,25
0,50
0,25
0,50
(h.vẽ)
0,25
0,50
Câu III: (1,5 điểm)
1) Các nhiệt độ cần đo gồm: Nhiệt độ ban đầu t1, t2 của hai bình, nhiệt độ cân bằng t’1, t’2 lúc sau của hai bình.
Ký hiệu là khối lượng lượng nước rót từ bình 1 sang bình 2 rồi ngược lại. Phương trình cân bằng nhiệt:
(1)
(2)
Từ (1) và (2)
2) Từ (1) .
Thay vào (2): (đpcm).
0,50
0,50
0,50
Câu IV: (1,5 điểm)
Kí hiệu S là diện tích tiết diện ngang của nút,
x là khoảng cách từ mặt nước đến mặt trên của nút
p0 là áp suất khí quyển
Do sự đối xứng, theo phương nằm ngang, nút chịu tác dụng của các lực triệt tiêu nhau.
Nút cân bằng dưới tác dụng của ba lực theo phương thẳng đứng:
Trọng lực: P = d.h.S
Áp lực F1 đặt vào mặt trên của nút do lớp dầu từ trên ép xuống:
F1 = p1.S
Với p1 là áp suất tại mặt trên của nút: p1 = d1.x + p0
Áp lực F2 của nước đẩy nút từ dưới lên đặt vào mặt dưới của nút:
F2 = p2.S Với p2 = d2.(x+h) + p0
Vì vậy, ta có phương trình cân bằng lực:
F2 = P + F1
d2.(x+h).S + p0.S = d.h.S + d1.x.S + p0.S
Phần nút ngập trong dầu có độ cao là: .
0,25
0,25
0,25
0,25
0,50
Câu V: (2,0 điểm)
1) Khi mắc vôn kế vào M và N, mạch có dạng: [(R1 nt R3) // R2//R4] nt R5
R13 = 2R;
(
Khi đó, vôn kế chỉ:
2) Khi mắc ampe kế vào M và N, mạch có dạng: R1 // [(R2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HỆ THPT CHUYÊN NĂM 2011
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÔN VẬT LÝ
Đáp án
Điểm
Câu I: (2,5 điểm)
1) Khi mắc nguồn vào hai điểm M và N thì hai vôn kế chỉ 12 V chính là hai vôn kế mắc nối tiếp với ampe kế, V1 và V3.
Vì vậy điện trở các vôn kế là:
Ngoài ra, ta còn có: (1)
Còn khi mắc nguồn vào hai điểm P và Q thì điện trở R và ampe kế mắc nối tiếp với nhau và cùng mắc trực tiếp vào nguồn. Do đó ta có:
(2)
Từ (1) và (2) suy ra :
Từ (2) (
2) Khi mắc hai điểm M và Q vào nguồn điện, mạch gồm: (V2 nt V3) // (V1 nt R nt RA).
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu II: (2,5 điểm)
1) Hình vẽ:
a) Khi gậy đặt thẳng đứng, bóng của gậy có chiều dài:
b) Để bóng cây gậy dài nhất, gậy phải được đặt theo phương vuông góc với phương truyền sáng. ( Góc tạo bởi cây gậy và phương ngang là 300.
Chiều dài lớn nhất của bóng: .
2) Hình vẽ minh họa:
Do tia phản xạ có phương nằm ngang nên (so le trong) ( .
TH1, hình 2c:
TH2, hình 2b:
Từ hình vẽ: .
0,25
(h.vẽ)
0,25
0,50
0,25
0,50
(h.vẽ)
0,25
0,50
Câu III: (1,5 điểm)
1) Các nhiệt độ cần đo gồm: Nhiệt độ ban đầu t1, t2 của hai bình, nhiệt độ cân bằng t’1, t’2 lúc sau của hai bình.
Ký hiệu là khối lượng lượng nước rót từ bình 1 sang bình 2 rồi ngược lại. Phương trình cân bằng nhiệt:
(1)
(2)
Từ (1) và (2)
2) Từ (1) .
Thay vào (2): (đpcm).
0,50
0,50
0,50
Câu IV: (1,5 điểm)
Kí hiệu S là diện tích tiết diện ngang của nút,
x là khoảng cách từ mặt nước đến mặt trên của nút
p0 là áp suất khí quyển
Do sự đối xứng, theo phương nằm ngang, nút chịu tác dụng của các lực triệt tiêu nhau.
Nút cân bằng dưới tác dụng của ba lực theo phương thẳng đứng:
Trọng lực: P = d.h.S
Áp lực F1 đặt vào mặt trên của nút do lớp dầu từ trên ép xuống:
F1 = p1.S
Với p1 là áp suất tại mặt trên của nút: p1 = d1.x + p0
Áp lực F2 của nước đẩy nút từ dưới lên đặt vào mặt dưới của nút:
F2 = p2.S Với p2 = d2.(x+h) + p0
Vì vậy, ta có phương trình cân bằng lực:
F2 = P + F1
d2.(x+h).S + p0.S = d.h.S + d1.x.S + p0.S
Phần nút ngập trong dầu có độ cao là: .
0,25
0,25
0,25
0,25
0,50
Câu V: (2,0 điểm)
1) Khi mắc vôn kế vào M và N, mạch có dạng: [(R1 nt R3) // R2//R4] nt R5
R13 = 2R;
(
Khi đó, vôn kế chỉ:
2) Khi mắc ampe kế vào M và N, mạch có dạng: R1 // [(R2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Tiến Duẩn
Dung lượng: 178,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)