De thi chinh thuc cap huyen va tinh
Chia sẻ bởi Vũ Tiến Duẩn |
Ngày 14/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: De thi chinh thuc cap huyen va tinh thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
(HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2012-2013)
Môn: Vật lí 8
I/ MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA:
1/ Phạm vi kiến thức: Từ tiết 19 đến tiết 29 theo phân phối chương trình.
2/ Mục đích:
- Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần công cơ học + nhiệt học
Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý.
- Giáo viên: Biết được việc nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp.
II/ HÌNH THỨC KIỂM TRA:
Đề kết hợp (trắc nghiệm 40% - tự luận 60%)
1/ BẢNG TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.
Nội dung
Tổng
số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
1/ Công cơ học
5
4
2.8
2.2
25.5
20
2/ Nhiệt học
6
5
3.5
2.5
31.8
22.7
Tổng cộng
11
9
6.3
4.7
57.3
42.7
2/ TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ:
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu
(chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TN
TL
1/ Công cơ học
25.5
3
2
Tg: 4’
1
Tg: 4’
2.0 đ
2/ Nhiệt học
31.8
4
4
Tg: 8’
2.0 đ
1/ Công cơ học
20.0
2
1
Tg: 2’
1
Tg: 15’
3.5 đ
2/ Nhiệt học
22.7
3
1
Tg: 2’
2
Tg: 10’
2.5 đ
Tổng
100
12 câu
Tg: 45’
8
Tg: 16’
4 Câu
Tg: 29’
10.0 điểm
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1/ Công cơ học
1/. Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
2/. Nêu được 02 ví dụ minh họa cho định luật về công
- Sử dụng ròng rọc.
- Sử dụng mặt phẳng nghiêng.
- Sử dụng đòn bẩy.
3/. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
4/.
Công thức: ; trong đó: là công suất; A là công thực hiện (J); t là thời gian thực hiện công (s).
Đơn vị công suất là oát, kí hiệu là W.
1 W = 1 J/s (jun trên giây)
1 kW (kilôoát) = 1 000 W
1 MW (mêgaoát) =1 000 000 W
5/. Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị là công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó.
6/. Vật có khối lượng càng lớn và tốc độ của vật càng lớn thì động năng của vật càng lớn.
7/. Nêu được ví dụ về lực khi thực hiện công và không thực hiện công.
8/. Công thức tính công cơ học:
A = F.s; trong đó: A là công của lực F; F là lực tác dụng vào vật; s là quãng đường vật dịch chuyển theo hướng của lực.
Đơn vị của công là Jun, kí hiệu là J
1J = 1N.1m = 1Nm
9/. Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học thì ta nói vật có cơ năng.
- Đơn vị cơ năng là jun (J).
10/. Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất và có khối lượng càng lớn thì khả năng thực hiện công của nó càng lớn, nghĩa là thế năng của vật đối với mặt đất càng lớn.
11/. Nêu được ví dụ chứng tỏ vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng; (thế năng của lò xo, dây chun khi bị biến dạng)
12/. Vận dụng được công thức A = Fs
(HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2012-2013)
Môn: Vật lí 8
I/ MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA:
1/ Phạm vi kiến thức: Từ tiết 19 đến tiết 29 theo phân phối chương trình.
2/ Mục đích:
- Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần công cơ học + nhiệt học
Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý.
- Giáo viên: Biết được việc nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp.
II/ HÌNH THỨC KIỂM TRA:
Đề kết hợp (trắc nghiệm 40% - tự luận 60%)
1/ BẢNG TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.
Nội dung
Tổng
số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
1/ Công cơ học
5
4
2.8
2.2
25.5
20
2/ Nhiệt học
6
5
3.5
2.5
31.8
22.7
Tổng cộng
11
9
6.3
4.7
57.3
42.7
2/ TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ:
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu
(chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TN
TL
1/ Công cơ học
25.5
3
2
Tg: 4’
1
Tg: 4’
2.0 đ
2/ Nhiệt học
31.8
4
4
Tg: 8’
2.0 đ
1/ Công cơ học
20.0
2
1
Tg: 2’
1
Tg: 15’
3.5 đ
2/ Nhiệt học
22.7
3
1
Tg: 2’
2
Tg: 10’
2.5 đ
Tổng
100
12 câu
Tg: 45’
8
Tg: 16’
4 Câu
Tg: 29’
10.0 điểm
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1/ Công cơ học
1/. Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
2/. Nêu được 02 ví dụ minh họa cho định luật về công
- Sử dụng ròng rọc.
- Sử dụng mặt phẳng nghiêng.
- Sử dụng đòn bẩy.
3/. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
4/.
Công thức: ; trong đó: là công suất; A là công thực hiện (J); t là thời gian thực hiện công (s).
Đơn vị công suất là oát, kí hiệu là W.
1 W = 1 J/s (jun trên giây)
1 kW (kilôoát) = 1 000 W
1 MW (mêgaoát) =1 000 000 W
5/. Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị là công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó.
6/. Vật có khối lượng càng lớn và tốc độ của vật càng lớn thì động năng của vật càng lớn.
7/. Nêu được ví dụ về lực khi thực hiện công và không thực hiện công.
8/. Công thức tính công cơ học:
A = F.s; trong đó: A là công của lực F; F là lực tác dụng vào vật; s là quãng đường vật dịch chuyển theo hướng của lực.
Đơn vị của công là Jun, kí hiệu là J
1J = 1N.1m = 1Nm
9/. Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học thì ta nói vật có cơ năng.
- Đơn vị cơ năng là jun (J).
10/. Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất và có khối lượng càng lớn thì khả năng thực hiện công của nó càng lớn, nghĩa là thế năng của vật đối với mặt đất càng lớn.
11/. Nêu được ví dụ chứng tỏ vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng; (thế năng của lò xo, dây chun khi bị biến dạng)
12/. Vận dụng được công thức A = Fs
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Tiến Duẩn
Dung lượng: 135,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)