DE THI BDGV GIOI
Chia sẻ bởi Hoàng Đình Thái |
Ngày 09/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: DE THI BDGV GIOI thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
đề bồi dưỡng kiến thức gv môn tiếng việt tiểu học
Tháng 12 năm 2009
(Thời gian: 90 phút)
Câu 1. Đồng chí hãy phân biệt từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
Câu 2. Xác định ý nghĩa của từ cả trong những ví dụ sau:
Vợ cả vợ hai cả hai đều là vợ cả.
Thưa ông! Mồ hôi sang cả mình con.
Đèo cả cách đây không xa.
Cả thuyền cả sóng.
Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
Cả ba chàng đều tài ba cả.
Câu 3. Đồng chí hãy phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa cụm danh từ và cụm động từ.
Câu 4. Phân tích thành phần chính, thành phần phụ của các câu sau:
Song chẳng may cho tôi, kì báo ấy, ông Dư lại xem cả phần chuyện ngắn nữa.
Còn với nghề, mày phải yêu quý, tự hào.
Câu 5. Trong bài thơ Tre Việt Nam của nhà thơ Nguyễn Duy(Tiếng Việt 4) có đoạn:
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre chẳng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người.
Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng cách nói gì để ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của tre(Sự đùm bọc, đoàn kết).
Qua đoạn thơ, đồng chí hãy viết bài văn nói về những phẩm chất những truyền thống tốt đẹp của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
đáp án về bồi dưỡng kiến thức gv môn tiếng việt tiểu học
Tháng 12 năm 2009
Câu 1. Đồng chí hãy phân biệt từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
Trả lời:
Sự giống nhau:
+ Đều có số lượng hai âm tiết(hoặc hai hình vị) trở lên.
+ Đều dựa trên phương thức ghép nghĩa.
+ Tính chất quan hệ giữa các âm tiết là quan hệ chặt chẽ.
Sự khác nhau:
+ Quan hệ giữa các âm tiết là quan + Quan hệ giữa các âm tiết là quan hệ hệ bình đẳng. chính phụ.
+ Cơ chế đẳng lập tạo ra ý nghĩa + Cơ chế chính phụ tạo ra nghĩa
tổng hợp. phân hoá, dị biệt.
+ ý nghĩa từ vựng của từng âm tiết + ý nghĩa của âm tiết phụ có tác
trong từng từ ghép đẳng lập không trọng hơn ý nghĩa của âm tiết
như nhau nhưng một số trường hợp chính
có thể chuyển đổi vị trí cho nhau.
Câu 2. Xác định ý nghĩa của từ cả trong những ví dụ sau:
Vợ cả vợ hai cả hai đều là vợ cả.
ĐTTT ĐTTT
Thưa ông! Mồ hôi sang cả mình con.
ĐTTT
Đèo cả cách đây không xa.
DTR
Cả thuyền cả sóng.
TT TT
Chứ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
TT
Cả ba chàng đều tài ba cả.
ĐTTT ĐTTT
Câu 3. Đồng chí hẫy phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa cụm danh từ và cụm động từ.
Trả lời:
Giống nhau:
+ Đều là cụm từ chính phụ.
+ Đều do thực từ làm thành tố trung tâm.
+ Đều có khả năng làm thành phần chính của cụm và câu.
Khác nhau:
+ Cụm danh từ thì do danh từ làm trung tâm,
Tháng 12 năm 2009
(Thời gian: 90 phút)
Câu 1. Đồng chí hãy phân biệt từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
Câu 2. Xác định ý nghĩa của từ cả trong những ví dụ sau:
Vợ cả vợ hai cả hai đều là vợ cả.
Thưa ông! Mồ hôi sang cả mình con.
Đèo cả cách đây không xa.
Cả thuyền cả sóng.
Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
Cả ba chàng đều tài ba cả.
Câu 3. Đồng chí hãy phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa cụm danh từ và cụm động từ.
Câu 4. Phân tích thành phần chính, thành phần phụ của các câu sau:
Song chẳng may cho tôi, kì báo ấy, ông Dư lại xem cả phần chuyện ngắn nữa.
Còn với nghề, mày phải yêu quý, tự hào.
Câu 5. Trong bài thơ Tre Việt Nam của nhà thơ Nguyễn Duy(Tiếng Việt 4) có đoạn:
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre chẳng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người.
Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng cách nói gì để ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của tre(Sự đùm bọc, đoàn kết).
Qua đoạn thơ, đồng chí hãy viết bài văn nói về những phẩm chất những truyền thống tốt đẹp của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
đáp án về bồi dưỡng kiến thức gv môn tiếng việt tiểu học
Tháng 12 năm 2009
Câu 1. Đồng chí hãy phân biệt từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
Trả lời:
Sự giống nhau:
+ Đều có số lượng hai âm tiết(hoặc hai hình vị) trở lên.
+ Đều dựa trên phương thức ghép nghĩa.
+ Tính chất quan hệ giữa các âm tiết là quan hệ chặt chẽ.
Sự khác nhau:
+ Quan hệ giữa các âm tiết là quan + Quan hệ giữa các âm tiết là quan hệ hệ bình đẳng. chính phụ.
+ Cơ chế đẳng lập tạo ra ý nghĩa + Cơ chế chính phụ tạo ra nghĩa
tổng hợp. phân hoá, dị biệt.
+ ý nghĩa từ vựng của từng âm tiết + ý nghĩa của âm tiết phụ có tác
trong từng từ ghép đẳng lập không trọng hơn ý nghĩa của âm tiết
như nhau nhưng một số trường hợp chính
có thể chuyển đổi vị trí cho nhau.
Câu 2. Xác định ý nghĩa của từ cả trong những ví dụ sau:
Vợ cả vợ hai cả hai đều là vợ cả.
ĐTTT ĐTTT
Thưa ông! Mồ hôi sang cả mình con.
ĐTTT
Đèo cả cách đây không xa.
DTR
Cả thuyền cả sóng.
TT TT
Chứ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
TT
Cả ba chàng đều tài ba cả.
ĐTTT ĐTTT
Câu 3. Đồng chí hẫy phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa cụm danh từ và cụm động từ.
Trả lời:
Giống nhau:
+ Đều là cụm từ chính phụ.
+ Đều do thực từ làm thành tố trung tâm.
+ Đều có khả năng làm thành phần chính của cụm và câu.
Khác nhau:
+ Cụm danh từ thì do danh từ làm trung tâm,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Đình Thái
Dung lượng: 34,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)