ĐỀ THI

Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Trang | Ngày 17/10/2018 | 43

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

ĐỀ THI TIẾNG VIỆT LỚP 7 HK I
2/ ĐỀ :
I/ Phần trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn vào câu đúng nhất
Đại từ nào không phải là đại từ dùng để hỏi về không gian ?
A. Khi nào. B. Nơi đâu. C. Ở đâu. D. Chổ nào.
Sử dụng quan hệ từ để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như:
A. Sở hữu B. so sánh C. nhân quả D. Sở hữu , So sánh , Nhân quả
Từ trái nghĩa với “ăn yếu” là:
A. Ăn no B. mạnh. C. Ăn ngon D. C. nhiều.
Câu “Chúng ta hãy ngồi vào bàn để bàn lại vấn đề ấy” có sử dụng
A.Từ đồng nghĩa. C. Từ đồng âm.
B.Từ trái nghĩa. D. Từ nhiều nghĩa.
“ Chia ly”, “ Chia tay” là cặp từ :
A. Đồng nghĩa. C. Đồng âm. B. Trái nghĩa. D. Hán Việt.
Những từ “cổng trường, mùa hè, bà ngoại”
Là loại từ ghép nào ?
A Từ ghép đẳng lập. B Từ ghép chính phụ.
C. Từ ghép Hán Việt D. Từ ghép gốc Ấn Âu
Chủ đề của bài thơ “Sông núi nước Nam” là gì?
A . Ca ngợi đất nước ta giàu đẹp.
B . Khẳng định chủ quyền của đất nước.
C . Khẳng định chủ quyền và nêu cao ý chí quyết tâm bảo về chủ quyền trước mọi kẻ thù xâm lược.
D . Câu B và C đúng
Nhà thơ Hồ Xuân Hương được mệnh danh là ?
A . Bà Chúa thơ Nôm C . Thi tiên
B . Nữ hoàng thi ca D . Cả ba đều sai
Chữ “tử” trong câu nào sau đây không có nghĩa là con?
A. Thiên tử C. Bất tử
B. Phụ tử D.Hoàng tử
Vẻ đẹp của bức tranh núi Lư là :
A.Hiền hòa, thơ mộng C.Hùng vĩ, tĩnh lặng
B.Tráng lệ, kì ảo D.Êm đềm, thần tiên
Thể thơ của bài Tĩnh dạ tứ cùng thể thơ với bài thơ nào sau đây?
A.Qua đèo ngang C. Sông núi nước Nam
B.Bài ca Côn Sơn D.Phò giá về kinh
Trong các từ sau nào là từ Hán Việt?
A. Nhẹ nhàng. C. Hữu ích.
B. Ấn tượng . D. Hồi hộp.
Chọn quan hệ từ thích hợp điền vào dấu (...) trong câu văn sau: "Nhìn thấy tôi, nó cười ... tôi rất tươi".
A. Và B. Với
C. Về D. Để
Chọn các từ đồng nghĩa dưới đây điền vào dấu (...) trong câu văn sau sao cho phù hợp với sắc thái biểu cảm: "Mẹ Nguyễn Thị Thứ là người mẹ Việt Nam anh hùng, có nhiều con (...) trong các cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc".
A. Hi sinh B. Chết
C. Tử nạn D. Mất

Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi ông vớt tôi nao,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong
Đừng xáo nước ñục ñau lòng cò con.
Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Ai làm cho bể kia ñầy,
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?
Các câu ca dao trên cùng chủ đề nào?
Tình cảm gia đình
Tình yêu quê hương
Than thân
Châm biếm
Biện pháp tu từ từ vựng nào đều được sử dụng trong các câu ca dao trên?
nhân hóa
ẩn dụ
so sánh
hoán dụ
Nội dung biểu đạt chủ yếu trong các câu ca dao trên là gì?
Cảm thông với cuộc đời, thân phận người lao động trong xã hội phong kiến.
Phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến gây ra nỗi khổ cho con người.
Ca ngợi tính cách chịu thương, chịu khó của người lao động trong xã hội phong kiến.
Diễn tả nỗi nghèo khó của người lao động trong xã hội cũ.
Phương thức biểu đạt nào được sử dụng chủ yếu trong các câu ca dao trên?
tự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thu Trang
Dung lượng: 103,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)