De thi
Chia sẻ bởi Hà Việt Anh |
Ngày 15/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: De thi thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Họ và tên: ……………………..
Lớp: 7
KIỂM TRA VĂN – TIẾT 98
Thời gian: 45 phút
ĐỀ 1: (Học sinh làm bài vào đề)
Phần 1. Trắc nghiêm (2 điểm): khoanh tròn vào một phương án đúng.
1. Trong các câu dưới đây, câu nào không phải tục ngữ?
A. Lạt mềm buộc chặt.
C. Ăn trắng mặc trơn.
B. Uống nước nhớ nguồn.
D. Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa.
2. Câu tục ngữ “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” nêu lên:
A. Kinh nghiệm trong sản xuất.
C. Giá trị của các yếu tố trong sản xuất.
B. Thứ tự các yếu tố quan trọng,cần thiết đối với nghề trồng lúa nước.
D. Tình yêu đối với lao động sản xuất.
3. Trong những câu tục ngữ sau, câu nào không nói về việc học?
A. Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học.
C. Không cày không có thóc, không học không biết chữ.
B. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
D. Có học mới hay, có cày mới biết
4. Nối các câu tục ngữ có ý nghĩa gần gũi nhau ở cột A với cột B.
Cột A
Cột B
1. Một mặt người bằng mười mặt của.
1…………
a. Một miếng khi đói bằng một gói khi no
2. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
2…………
b. Có học mới biết, có đi mới đến.
3. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn
3…………
c. Người làm ra của, chứ của không làm ra người.
4. Lá lành đùm lá rách.
4…………
d. Một lời nói, một đọi máu.
5. Lời nói, gói vàng.
5…………
e. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.
Phần 2. Tự luận (8 điểm)
1. Trong văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, tác giả Hồ Chí minh đã dùng trình tự lập luận dẫn chứng nào để chứng minh lòng yêu nước của nhân dân? (4 điểm)
2. Viết đoạn văn từ 7 đến 10 câu chứng minh lòng yêu nước của dân tộc ta. (4 điểm)
Họ và tên: ……………………..
Lớp: 7
KIỂM TRA VĂN – TIẾT 98
Thời gian: 45 phút
ĐỀ 2: (Học sinh làm bài vào đề)
Phần 1. Trắc nghiêm (2 điểm): khoanh tròn vào một phương án đúng.
1. Trong những câu tục ngữ sau, câu nào không nói về việc học?
A. Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học.
C. Không cày không có thóc, không học không biết chữ.
B. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
D. Có học mới hay, có cày mới biết
2. Trong các câu dưới đây, câu nào không phải tục ngữ?
A. Một lượt tát, một bát cơm.
C. Mặt dơi tai chuột.
B. Đói cho sạch, rách cho thơm.
D. Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.
3. Câu tục ngữ “Nhất thì, nhì thục” Khuyên người làm ruộng điều gì?
A.Không được sao nhãng việc đồng áng.
C.Không được sao nhãng việc đồng áng và quyên thời vụ .
B. Không được quyên thời vụ.
D. Phải làm cho đất tốt.
4. Nối các câu tục ngữ có ý nghĩa gần gũi nhau ở cột A với cột B.
Cột A
Cột B
1. Lời nói, gói vàng.
1…………
a. Một miếng khi đói bằng một gói khi no
2. Lá lành đùm lá rách.
2…………
b. Có học mới biết, có đi mới đến.
3. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn
3…………
c. Người làm ra của, chứ của không làm ra người.
4. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
4…………
d. Một lời nói, một đọi máu.
5. Một mặt người bằng mười mặt của.
5…………
e. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.
Phần 2. Tự luận (8 điểm)
1. Trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, tác giả Phạm văn Đồng đã dùng những dẫn chứng nào để
Lớp: 7
KIỂM TRA VĂN – TIẾT 98
Thời gian: 45 phút
ĐỀ 1: (Học sinh làm bài vào đề)
Phần 1. Trắc nghiêm (2 điểm): khoanh tròn vào một phương án đúng.
1. Trong các câu dưới đây, câu nào không phải tục ngữ?
A. Lạt mềm buộc chặt.
C. Ăn trắng mặc trơn.
B. Uống nước nhớ nguồn.
D. Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa.
2. Câu tục ngữ “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” nêu lên:
A. Kinh nghiệm trong sản xuất.
C. Giá trị của các yếu tố trong sản xuất.
B. Thứ tự các yếu tố quan trọng,cần thiết đối với nghề trồng lúa nước.
D. Tình yêu đối với lao động sản xuất.
3. Trong những câu tục ngữ sau, câu nào không nói về việc học?
A. Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học.
C. Không cày không có thóc, không học không biết chữ.
B. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
D. Có học mới hay, có cày mới biết
4. Nối các câu tục ngữ có ý nghĩa gần gũi nhau ở cột A với cột B.
Cột A
Cột B
1. Một mặt người bằng mười mặt của.
1…………
a. Một miếng khi đói bằng một gói khi no
2. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
2…………
b. Có học mới biết, có đi mới đến.
3. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn
3…………
c. Người làm ra của, chứ của không làm ra người.
4. Lá lành đùm lá rách.
4…………
d. Một lời nói, một đọi máu.
5. Lời nói, gói vàng.
5…………
e. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.
Phần 2. Tự luận (8 điểm)
1. Trong văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, tác giả Hồ Chí minh đã dùng trình tự lập luận dẫn chứng nào để chứng minh lòng yêu nước của nhân dân? (4 điểm)
2. Viết đoạn văn từ 7 đến 10 câu chứng minh lòng yêu nước của dân tộc ta. (4 điểm)
Họ và tên: ……………………..
Lớp: 7
KIỂM TRA VĂN – TIẾT 98
Thời gian: 45 phút
ĐỀ 2: (Học sinh làm bài vào đề)
Phần 1. Trắc nghiêm (2 điểm): khoanh tròn vào một phương án đúng.
1. Trong những câu tục ngữ sau, câu nào không nói về việc học?
A. Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học.
C. Không cày không có thóc, không học không biết chữ.
B. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
D. Có học mới hay, có cày mới biết
2. Trong các câu dưới đây, câu nào không phải tục ngữ?
A. Một lượt tát, một bát cơm.
C. Mặt dơi tai chuột.
B. Đói cho sạch, rách cho thơm.
D. Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.
3. Câu tục ngữ “Nhất thì, nhì thục” Khuyên người làm ruộng điều gì?
A.Không được sao nhãng việc đồng áng.
C.Không được sao nhãng việc đồng áng và quyên thời vụ .
B. Không được quyên thời vụ.
D. Phải làm cho đất tốt.
4. Nối các câu tục ngữ có ý nghĩa gần gũi nhau ở cột A với cột B.
Cột A
Cột B
1. Lời nói, gói vàng.
1…………
a. Một miếng khi đói bằng một gói khi no
2. Lá lành đùm lá rách.
2…………
b. Có học mới biết, có đi mới đến.
3. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn
3…………
c. Người làm ra của, chứ của không làm ra người.
4. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
4…………
d. Một lời nói, một đọi máu.
5. Một mặt người bằng mười mặt của.
5…………
e. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.
Phần 2. Tự luận (8 điểm)
1. Trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, tác giả Phạm văn Đồng đã dùng những dẫn chứng nào để
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Việt Anh
Dung lượng: 58,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)