De thi
Chia sẻ bởi Trương Cẩm Tú |
Ngày 15/10/2018 |
95
Chia sẻ tài liệu: de thi thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI
MÔN: SINH 7
MA TRẬN
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Động vật nguyên sinh
I.2 (0,5đ)
II (0,5đ)
Câu 3 (1đ)
3 câu (2đ)
Ngành ruột khoang
I.3 (0,5đ)
I.4 (0,5đ)
2 câu (1đ)
Các ngành giun
I.1 (0,5đ)
II (2,5đ)
Câu 1 (1,5đ)
Câu 1,2 (1,5đ)
Câu 2 (1 đ)
3 câu (7đ)
Tổng
4 câu (4,5đ)
1 câu (1,5đ)
1 câu (0,5đ)
2 câu (2,5đ)
1 câu (1đ)
8 câu (10đ)
A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
I/ Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Nơi kí sinh của giun đũa là?
a/ Ruột non
b/ Ruột già
c/ Ruột thẳng
d/ Tá tràng
Câu 2: Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là:
a/ Trùng giày, trùng kiết lị
b/ Trùng biến hình, trùng sốt rét
c/ Trùng sốt rét, trùng kiết lị
d/ Trùng roi xanh, trùng giày
Câu 3: Thủy tức sống ở:
a/ Nước biển
b/ Nước lợ
c/ Ao hồ
d/ Suối chảy
Câu 4: Đặc điểm cấu tạo chung của ruột khoang là:
a/ Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hóa phân hóa; bắt đầu có hệ tuần hoàn
b/ Cơ thể hình trụ thường thuôn 2 đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hóa dài từ miệng đến hậu môn
c/ Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn
d/ Cơ thể đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp tế bào
II.Hãy xác định câu dẫn dưới đây là đúng hay sai rồi điền vào ô trống (Đ: đúng; S: sai)
STT
Câu dẫn
Đ/ S
1
Sán lá gan là đại diện cơ thể không có đối xứng 2 bên
2
Vòng đời sán lá gan phải qua vật chủ chính và vật chủ trung gian
3
Giun dẹp kí sinh ở các bộ phận trong cơ thể người và động vật
4
Sán bã trầu kí sinh phổ biến ở ruột già lợn, làm lợn gầy gộc, chậm lớn
5
Giun đũa có khoang cơ thể chính thức và không có sự thay đổi vật chủ
6
Trùng biến hình chưa có cơ quan di chuyển, cần di chuyển về hướng nào, chất nguyên sinh dồn về hướng ấy tạo chân giả
B. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1: Trình bày cấu tạo trong của giun đất, ở giun đất có hệ cơ quan nào mới xuất hiện?
Câu 2: Giun đũa có đặc điểm cấu tạo ngoài nào thích nghi với lối sống kí sinh trong ruột non người? Dựa vào vòng đời giun đũa mà em đã học hãy cho biết: Vì sao phải rửa tay trước khi ăn?
Câu 3: Người ta thường dùng bộ phận nào của san hô để trang trí?
ĐÁP ÁN
TRẮC NGHIỆM
I – 1 a (0,5đ)
2 c (0,5đ)
3 c (0,5đ)
4 d (0,5đ)
II - 1 S(0,5đ); 2 Đ(0,5đ); 3 Đ(0,5đ); 4 S(0,5đ); 5 S(0,5đ); 6 Đ(0,5đ)
TỰ LUẬN
1/ - Hệ tiêu hóa phân hóa rõ: miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, ruột, hậu môn (0,75đ)
- Hệ tuần hoàn: mạch lưng, mạch bụng, vòng hầu (tim đơn giản); tuần hoàn kín (0,75đ)
- Hệ thần kinh: Dạng chuỗi hạch: hạch thần kinh, dây thần kinh (0,75đ)
* Hệ mới xuất hiện là hệ tuần hoàn (0,75đ)
2/ Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người (0,75đ)
* Vì trứng giun đũa có ở
MÔN: SINH 7
MA TRẬN
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Động vật nguyên sinh
I.2 (0,5đ)
II (0,5đ)
Câu 3 (1đ)
3 câu (2đ)
Ngành ruột khoang
I.3 (0,5đ)
I.4 (0,5đ)
2 câu (1đ)
Các ngành giun
I.1 (0,5đ)
II (2,5đ)
Câu 1 (1,5đ)
Câu 1,2 (1,5đ)
Câu 2 (1 đ)
3 câu (7đ)
Tổng
4 câu (4,5đ)
1 câu (1,5đ)
1 câu (0,5đ)
2 câu (2,5đ)
1 câu (1đ)
8 câu (10đ)
A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
I/ Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Nơi kí sinh của giun đũa là?
a/ Ruột non
b/ Ruột già
c/ Ruột thẳng
d/ Tá tràng
Câu 2: Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là:
a/ Trùng giày, trùng kiết lị
b/ Trùng biến hình, trùng sốt rét
c/ Trùng sốt rét, trùng kiết lị
d/ Trùng roi xanh, trùng giày
Câu 3: Thủy tức sống ở:
a/ Nước biển
b/ Nước lợ
c/ Ao hồ
d/ Suối chảy
Câu 4: Đặc điểm cấu tạo chung của ruột khoang là:
a/ Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hóa phân hóa; bắt đầu có hệ tuần hoàn
b/ Cơ thể hình trụ thường thuôn 2 đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hóa dài từ miệng đến hậu môn
c/ Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn
d/ Cơ thể đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp tế bào
II.Hãy xác định câu dẫn dưới đây là đúng hay sai rồi điền vào ô trống (Đ: đúng; S: sai)
STT
Câu dẫn
Đ/ S
1
Sán lá gan là đại diện cơ thể không có đối xứng 2 bên
2
Vòng đời sán lá gan phải qua vật chủ chính và vật chủ trung gian
3
Giun dẹp kí sinh ở các bộ phận trong cơ thể người và động vật
4
Sán bã trầu kí sinh phổ biến ở ruột già lợn, làm lợn gầy gộc, chậm lớn
5
Giun đũa có khoang cơ thể chính thức và không có sự thay đổi vật chủ
6
Trùng biến hình chưa có cơ quan di chuyển, cần di chuyển về hướng nào, chất nguyên sinh dồn về hướng ấy tạo chân giả
B. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1: Trình bày cấu tạo trong của giun đất, ở giun đất có hệ cơ quan nào mới xuất hiện?
Câu 2: Giun đũa có đặc điểm cấu tạo ngoài nào thích nghi với lối sống kí sinh trong ruột non người? Dựa vào vòng đời giun đũa mà em đã học hãy cho biết: Vì sao phải rửa tay trước khi ăn?
Câu 3: Người ta thường dùng bộ phận nào của san hô để trang trí?
ĐÁP ÁN
TRẮC NGHIỆM
I – 1 a (0,5đ)
2 c (0,5đ)
3 c (0,5đ)
4 d (0,5đ)
II - 1 S(0,5đ); 2 Đ(0,5đ); 3 Đ(0,5đ); 4 S(0,5đ); 5 S(0,5đ); 6 Đ(0,5đ)
TỰ LUẬN
1/ - Hệ tiêu hóa phân hóa rõ: miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, ruột, hậu môn (0,75đ)
- Hệ tuần hoàn: mạch lưng, mạch bụng, vòng hầu (tim đơn giản); tuần hoàn kín (0,75đ)
- Hệ thần kinh: Dạng chuỗi hạch: hạch thần kinh, dây thần kinh (0,75đ)
* Hệ mới xuất hiện là hệ tuần hoàn (0,75đ)
2/ Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người (0,75đ)
* Vì trứng giun đũa có ở
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Cẩm Tú
Dung lượng: 135,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)