De thi

Chia sẻ bởi bùi bá vĩnh | Ngày 15/10/2018 | 98

Chia sẻ tài liệu: de thi thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:


PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH
Trường THCS
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HKI - NĂM HỌC 2016– 2017
Môn thi: Sinh học ; LỚP: 7
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiêu
Vận dụng
Năng lực cần hướng tới

ĐVNS
- Biết được con đường xâm nhập vào cơ thể người của trùng sốt rét

- Hiểu được vòng đời của trùng sốt rét



- Năng lực tư duy
- Năng lực quan sát


10%=1đ
50%=0,5đ

50%=0,5đ





Lớp giáp xác
- Biết đươc chức năng bơi, ôm trứng của phần phụ

 - Hiểu đươc các loài của giáp xác
- Hiểu được ý nghĩa của vỏ tôm

- Vận dụng để giải thích được việc tỉa bỏ tôm cái khi nuôi tôm
- Năng lực tư duy
- Năng lực quan sát
- Năng lực vận dụng
- Kỹ năng tiên đoán, nhận định

40%=4đ
12,5%=0,5đ

12,5%=0,5đ
50%=2đ

25%=1đ


Lớp hình nhện
- Biết được thời gian hoạt động của nhện
- Trình bày được cấu tạo cơ thể nhện và chức năng của từng phần




- Năng lực tư duy
- Năng lực quan sát


20%=2đ
25%=0,5đ
75%=1,5đ






Lớp sâu bọ
- Biết được số đôi chân của sâu bọ
- Biết được đặc điểm chung của chân khớp



- Giải thích được việc châu chấu gây mất mùa
- Năng lực tư duy
- Năng lực quan sát
- Năng lực vận dụng

30%=3đ
16%=0,5đ
50%=1,5đ



34%=1đ


Số câu
Số điểm
100%=10
4đ
2điểm
20%
2 câu
3điểm
30%
2 câu
1 điểm
10%
1 câu
2 điểm
20%

2 câu
2 điểm
20%



B. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
TRẮC NGHIỆM:
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau. Mỗi ý đúng 0,5đ
Câu 1: Trùng sốt rét xâm nhập vào cơ thể người qua con đường:
a. ăn uống
b. hô hấp
c. máu
d. da
Câu 2: Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng là chức năng của phần phụ nào dưới đây của tôm sông
a. Các chân hàm.
b. Các chân ngực (càng, chân bò)
c. Các chân bụng
d. Tấm lái
Câu 3: Thứ tự đúng về vòng đời của trùng sốt rét là:
a. Kí sinh trong hồng cầu, ăn chất nguyên sinh trong hồng cầu, SSVT, phá vỡ hồng cầu
b. SSVT, phá vỡ hồng cầu, kí sinh trong hồng cầu, ăn chất nguyên sinh trong hồng cầu
c. Phá vỡ hồng cầu, ăn chất nguyên sinh trong hồng cầu, SSVT, kí sinh trong hồng cầu
d. Ăn chất nguyên sinh trong hồng cầu, SSVT, kí sinh trong hồng cầu, phá vỡ hồng cầu
Câu 4: Nhện hoạt động chủ yếu vào thời gian nào dưới đây?
a. Buổi sáng
b. Buổi tối
c. Buổi trưa
d.Buổi chiều Câu 5: Sâu bọ có mấy đôi chân?
a. 2 đôi
b.3 đôi
c. 4 đôi
d. 5 đôi
Câu 6: Các động vật nào sau đây được xếp vào lớp sâu bọ:
a. Tôm sông, nhện, châu chấu, ve sầu
b. Cái ghẻ. ve bò, cánh cam, bọ ngựa.
c. Ong mật, bướm, chuồn chuồn, châu chấu.
d. Bọ hung, trùng roi, bọ cạp.
LUẬN:
Câu 1: Nêu ý nghĩa của vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm?(2 điểm)Vì sao khi nuôi tôm càng xanh ở ao hồ người ta thường giữ lại tôm đực và loại bỏ tôm cái?(1điểm)
Câu 2. (1,5 điểm)
Cơ thể hình nhện có mấy phần? Nêu đặc điểm cấu tạo chức năng của từng bộ phận?
Câu 3: Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp? (1,5điểm)
Câu 4: Vì sao đàn châu chấu khi bay đến đâu xảy ra mất mùa đến đó? (1 điềm)



HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN
ĐỀ THI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: bùi bá vĩnh
Dung lượng: 75,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)