đề thi 4
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hà |
Ngày 09/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: đề thi 4 thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
Trường Tiểu học Cự Khê
Lớp : 4……
Họ và tên:………………………
………………………………….
Thứ………ngày………tháng……năm 2013
Khảo sát chất lượng giữa kì 1
MÔN: Tiếng việt
Thời gian làm bài: 80 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên
Đọc
Viết
Chung
A. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
I – Đọc thành tiếng (5điểm)
Học sinh đọc đoạn văn khoảng 75 tiếng/ 1 phút thuộc chủ đề đã học ở giữa học kỳ I (giáo viên chọn các đoạn văn trong sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tập 1; ghi tên bài, số trang trong sách giáo khoa vào phiếu cho từng học sinh bóc thăm và đọc thành tiếng đoạn văn do giáo viên đánh dấu).
II – Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm) – 30 phút
LŨY TRE
Tre óng chuốt vươn thẳng tắp, ngọn không dày và rậm như tre gai. Suốt năm, tre xanh rờn đầy sức sống. Và đến mùa đổi lá thì toàn bộ tán xanh chuyển thành màu vàng nhạt. Khi một trận gió mùa lay gốc, tầng tầng lá nối nhau bay xuống tạo thành một dải vàng… Tre lũy làng thay lá… Mùa lá mới òa nở, thứ màu xanh lục, nắng sớm chiếu vào trong như màu ngọc, đẹp như cây cảnh quần thể, báo hiệu một mùa hè sôi động. Thân tre cứng cáp, tán tre mềm mại. Mưa rào ập xuống, rồi trời lạnh, mối cánh, chuồn chuồn đan cài trong bầu trời đầy mây xốp trắng. Nhìn lên, những ngọn tre thay lá, những búp tre non kín đáo, ngây thơ, hứa hẹn sự trưởng thành, lòng yêu quê hương của con người được bồi đắp lúc nào không rõ! …
Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử? …
Theo Ngô Văn Phú
Em hãy đọc thầm bài tập đọc : “Lũy tre”. Sau đó hãy khoanh tròn vào các chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Suốt năm cây tre có đặc điểm gì?
Tre óng ánh chuốt vươn thẳng tắp.
Tre có màu vàng, thiếu sức sống.
Tre luôn thay đổi lá.
Tre xanh rờn, đầy sức sống.
Câu 2. Dòng nào nêu đầy đủ những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của lũy tre làng?
Toàn bộ tán xanh chuyển thành màu vàng nhạt.
Lá mới òa nở, xanh lục, trong như màu ngọc.
Lá mới òa nở, màu xanh lục.
Lá mới òa nở, trong như màu ngọc.
Câu 3. Tác giả so sánh bẹ măng bọc thân cây non với gì?
So sánh bẹ măng bọc kín thân cây non như người cha ôm ấp đứa con non nớt.
So sánh bẹ măng bọc kín thân cây non như người mẹ ôm ấp dứa con ốm yếu.
So sánh bẹ măng bọc kín thân cây non ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong trùm lần ngoài cho đức con non nớt.
So sánh bẹ măng bọc kín thân cây non như gà mẹ ủ ấp đàn gà con.
Câu 4. Câu nào dưới đây có sử dụng hình ảnh so sánh?
Và đến mùa đổi lá thì toàn bộ tán xanh chuyển thành một màu vàng nhạt.
Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ.
Thân tre cứng cáp, tán tre mềm mại.
Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?
Câu 5. Em hiểu “tình mẫu tử” có nghĩa như thế nào?
Tình cảm anh em.
Tình cảm bạn hữu.
Tình cảm mẹ con.
Tình cảm cha con
Câu 6. Dòng nào sau đây toàn từ láy?
A. Tua tủa, cứng cáp, mềm mại.
Mềm mại, xanh lục, nõn nà.
Xanh rờn, tầng tầng, tăm tắp.
Sang sông, xanh rờn, chót vót.
Câu 7. Từ nào sau đây là từ ghép có nghĩa phân loại:
ruộng đồng.
cha mẹ.
cây cối.
luỹ tre.
Câu 8. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ tự trọng”?
Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
Quyết định nhanh công việc của mình.
Tin vào bản thân.
Đánh giá mình quá cao và coi thường người khác.
B. KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)
I. Chính tả: Nghe - viết (5
Lớp : 4……
Họ và tên:………………………
………………………………….
Thứ………ngày………tháng……năm 2013
Khảo sát chất lượng giữa kì 1
MÔN: Tiếng việt
Thời gian làm bài: 80 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên
Đọc
Viết
Chung
A. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
I – Đọc thành tiếng (5điểm)
Học sinh đọc đoạn văn khoảng 75 tiếng/ 1 phút thuộc chủ đề đã học ở giữa học kỳ I (giáo viên chọn các đoạn văn trong sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tập 1; ghi tên bài, số trang trong sách giáo khoa vào phiếu cho từng học sinh bóc thăm và đọc thành tiếng đoạn văn do giáo viên đánh dấu).
II – Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm) – 30 phút
LŨY TRE
Tre óng chuốt vươn thẳng tắp, ngọn không dày và rậm như tre gai. Suốt năm, tre xanh rờn đầy sức sống. Và đến mùa đổi lá thì toàn bộ tán xanh chuyển thành màu vàng nhạt. Khi một trận gió mùa lay gốc, tầng tầng lá nối nhau bay xuống tạo thành một dải vàng… Tre lũy làng thay lá… Mùa lá mới òa nở, thứ màu xanh lục, nắng sớm chiếu vào trong như màu ngọc, đẹp như cây cảnh quần thể, báo hiệu một mùa hè sôi động. Thân tre cứng cáp, tán tre mềm mại. Mưa rào ập xuống, rồi trời lạnh, mối cánh, chuồn chuồn đan cài trong bầu trời đầy mây xốp trắng. Nhìn lên, những ngọn tre thay lá, những búp tre non kín đáo, ngây thơ, hứa hẹn sự trưởng thành, lòng yêu quê hương của con người được bồi đắp lúc nào không rõ! …
Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử? …
Theo Ngô Văn Phú
Em hãy đọc thầm bài tập đọc : “Lũy tre”. Sau đó hãy khoanh tròn vào các chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Suốt năm cây tre có đặc điểm gì?
Tre óng ánh chuốt vươn thẳng tắp.
Tre có màu vàng, thiếu sức sống.
Tre luôn thay đổi lá.
Tre xanh rờn, đầy sức sống.
Câu 2. Dòng nào nêu đầy đủ những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của lũy tre làng?
Toàn bộ tán xanh chuyển thành màu vàng nhạt.
Lá mới òa nở, xanh lục, trong như màu ngọc.
Lá mới òa nở, màu xanh lục.
Lá mới òa nở, trong như màu ngọc.
Câu 3. Tác giả so sánh bẹ măng bọc thân cây non với gì?
So sánh bẹ măng bọc kín thân cây non như người cha ôm ấp đứa con non nớt.
So sánh bẹ măng bọc kín thân cây non như người mẹ ôm ấp dứa con ốm yếu.
So sánh bẹ măng bọc kín thân cây non ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong trùm lần ngoài cho đức con non nớt.
So sánh bẹ măng bọc kín thân cây non như gà mẹ ủ ấp đàn gà con.
Câu 4. Câu nào dưới đây có sử dụng hình ảnh so sánh?
Và đến mùa đổi lá thì toàn bộ tán xanh chuyển thành một màu vàng nhạt.
Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ.
Thân tre cứng cáp, tán tre mềm mại.
Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?
Câu 5. Em hiểu “tình mẫu tử” có nghĩa như thế nào?
Tình cảm anh em.
Tình cảm bạn hữu.
Tình cảm mẹ con.
Tình cảm cha con
Câu 6. Dòng nào sau đây toàn từ láy?
A. Tua tủa, cứng cáp, mềm mại.
Mềm mại, xanh lục, nõn nà.
Xanh rờn, tầng tầng, tăm tắp.
Sang sông, xanh rờn, chót vót.
Câu 7. Từ nào sau đây là từ ghép có nghĩa phân loại:
ruộng đồng.
cha mẹ.
cây cối.
luỹ tre.
Câu 8. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ tự trọng”?
Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
Quyết định nhanh công việc của mình.
Tin vào bản thân.
Đánh giá mình quá cao và coi thường người khác.
B. KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)
I. Chính tả: Nghe - viết (5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hà
Dung lượng: 90,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)