De thi
Chia sẻ bởi Trân Ngoc Hoang |
Ngày 12/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: de thi thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TRƯƠNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH ĐỀ THI CHON HỌC SIH GIỎI
MÔN: NGỮ VĂN 9
THỜI GIAN: 120 PHÚT
Câu 1(3 điểm)
Chỉ ra và phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu thơ sau:
a. Người giai nhân bến đợi dưới cây già
Tình du khách thuyền qua không buộc chặt.
(Lời kĩ nữ- Xuân Diệu)
b. Gươm mài đá, đá núi cũng mòn
Voi uống nước nước sông phải cạn.
(Bình Ngô đại cáo- của Nguyễn Trãi)
c. Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
(Ngắm trăng- Hồ Chí Minh)
Câu 2(2 điểm)
Viết đoạn văn trả lời cho câu hỏi sau:
Chi tiết cái bóng trong truyện “Chuyện người con bái Nam Xương” (Trích Tuyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ) có ý nghĩa gì?
Câu 3. (5 )
Bằng những hiểu biết của em về “Truyện Kiều”, hãy trình bày về nghệ thuật miêu tả và khắc hoạ tính cách nhân vật của Nguyễn Du.
HƯỚNG DẪN CHẤM
THI HSG CẤP TRƯỜNG -NĂM HỌC 2009 – 2010
Môn: NGỮVĂN -LỚP 9
Câu 1(3 điểm)
Chỉ ra được giá trị (ý nghĩa) của những tín hiệu nghệ thuật đặc sắccủa mỗi câu cho 1 điểm
Biện pháp tu từ so sánh không sử dụng quan hệ từ cho thấy thân phận của người kĩ trong xã hội xưa thật đáng thương. Họ được ví như cái bến nước chờ đợi “du khách” như con thuyền nay qua bến này, mai qua đợi bến khác, lấy đâu ra sự chung tình? Qua đó, thấy lòng thương cảm mà tác giả dành cho kĩ nữ.
Phép nói quá: Mài gươm -> đá núi mòn; voi uống ->nước sông cạn thể hiện sự lớn mạnh phi thường của nghĩa quân Lam Sơn.
Phép nhân hoá “trăng nhòm khe cửa” (nguyên tác: nguyệt tòng song khích trăng theo vào trong song cửa sổ cho thấy trăng trở thành người bạn tri kỉ, tri âm với thi nhân; thể hiện tình yêu thiên nhiên thiết tha của Bác và thiên nhiên cung trở nên sống động, có hồn hơn trong tình yêu của con người.
Câu 2 (2 điểm)
Làm rõ giá trị một chi tiết có giá trị cả về nghệ thuật và nội dung trong truyện.
Về nghệ thuật (1điểm): Chi tiết cái bóng tạo nên cách thắt nút, mở nút hết sức bất ngờ, hấp dẫn.
+ Cái bóng là biểu hiện của tình yêu thương , lòng thuỷ chung, trở thành nguyên nhân (trực tiếp) của nổi oan khuất, cái chết bi thảm của nhân vật
+ Cái bóng làm nên sự hối hận của chàng Trương và giải oan cho Vũ Nương.
Về nội dung: (1điểm)
+ Cái bóng làm cho cái chết của Vũ Nương thêm oan ức và giá trị tố cáo xã hội phong kiến nam quyền đầy bất công với người phụ nữ thêm phần sâu sắc.
+ Phải chăng, qua chi tiết cái bóng tác giả muốn nói trong xã hội phong kiến thân phận người phụ nữ mong manh và rẻ rúng chẳng khác nào cái bóng trên tường.
Câu 3 (5 điểm)
A/ Yêu cầu chung:
- Đề yêu cầu phân tích một giá trị nghệ thuật nổi bật của nghệ thuật Truyện Kiều: nghệ thuật xây dựng nhân vật. Có thể nói trong văn học trung đại, không có một tác giả thứ hai nào thành công trong việc miêu tả nhân vật như Nguyễn Du.
- Chủ yếu sử dụng kiến thức trong các đoạn trích học, có thể vận dụng thêm một số hiểu biết về các nhân vật trong truyện thông qua một vài câu miêu tả mỗi nhân vật.
- Căn cứ vào từng đoạn trích đã học mà khái quát lên đặc điểm bút pháp xây dựng nhân vật của Nguyễn Du, để bố cục bài viết. Không nên phân tích cách viết từng nhân vật, sẽ trùng lặp và thiếu sâu sắc.
A/ Yêu cầu cụ thể:
I- Mở bài:
- Sức hấp dẫn mạnh mẽ của Truyện Kiều chính là bởi nội dung sâu sắc tình đời được
MÔN: NGỮ VĂN 9
THỜI GIAN: 120 PHÚT
Câu 1(3 điểm)
Chỉ ra và phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu thơ sau:
a. Người giai nhân bến đợi dưới cây già
Tình du khách thuyền qua không buộc chặt.
(Lời kĩ nữ- Xuân Diệu)
b. Gươm mài đá, đá núi cũng mòn
Voi uống nước nước sông phải cạn.
(Bình Ngô đại cáo- của Nguyễn Trãi)
c. Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
(Ngắm trăng- Hồ Chí Minh)
Câu 2(2 điểm)
Viết đoạn văn trả lời cho câu hỏi sau:
Chi tiết cái bóng trong truyện “Chuyện người con bái Nam Xương” (Trích Tuyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ) có ý nghĩa gì?
Câu 3. (5 )
Bằng những hiểu biết của em về “Truyện Kiều”, hãy trình bày về nghệ thuật miêu tả và khắc hoạ tính cách nhân vật của Nguyễn Du.
HƯỚNG DẪN CHẤM
THI HSG CẤP TRƯỜNG -NĂM HỌC 2009 – 2010
Môn: NGỮVĂN -LỚP 9
Câu 1(3 điểm)
Chỉ ra được giá trị (ý nghĩa) của những tín hiệu nghệ thuật đặc sắccủa mỗi câu cho 1 điểm
Biện pháp tu từ so sánh không sử dụng quan hệ từ cho thấy thân phận của người kĩ trong xã hội xưa thật đáng thương. Họ được ví như cái bến nước chờ đợi “du khách” như con thuyền nay qua bến này, mai qua đợi bến khác, lấy đâu ra sự chung tình? Qua đó, thấy lòng thương cảm mà tác giả dành cho kĩ nữ.
Phép nói quá: Mài gươm -> đá núi mòn; voi uống ->nước sông cạn thể hiện sự lớn mạnh phi thường của nghĩa quân Lam Sơn.
Phép nhân hoá “trăng nhòm khe cửa” (nguyên tác: nguyệt tòng song khích trăng theo vào trong song cửa sổ cho thấy trăng trở thành người bạn tri kỉ, tri âm với thi nhân; thể hiện tình yêu thiên nhiên thiết tha của Bác và thiên nhiên cung trở nên sống động, có hồn hơn trong tình yêu của con người.
Câu 2 (2 điểm)
Làm rõ giá trị một chi tiết có giá trị cả về nghệ thuật và nội dung trong truyện.
Về nghệ thuật (1điểm): Chi tiết cái bóng tạo nên cách thắt nút, mở nút hết sức bất ngờ, hấp dẫn.
+ Cái bóng là biểu hiện của tình yêu thương , lòng thuỷ chung, trở thành nguyên nhân (trực tiếp) của nổi oan khuất, cái chết bi thảm của nhân vật
+ Cái bóng làm nên sự hối hận của chàng Trương và giải oan cho Vũ Nương.
Về nội dung: (1điểm)
+ Cái bóng làm cho cái chết của Vũ Nương thêm oan ức và giá trị tố cáo xã hội phong kiến nam quyền đầy bất công với người phụ nữ thêm phần sâu sắc.
+ Phải chăng, qua chi tiết cái bóng tác giả muốn nói trong xã hội phong kiến thân phận người phụ nữ mong manh và rẻ rúng chẳng khác nào cái bóng trên tường.
Câu 3 (5 điểm)
A/ Yêu cầu chung:
- Đề yêu cầu phân tích một giá trị nghệ thuật nổi bật của nghệ thuật Truyện Kiều: nghệ thuật xây dựng nhân vật. Có thể nói trong văn học trung đại, không có một tác giả thứ hai nào thành công trong việc miêu tả nhân vật như Nguyễn Du.
- Chủ yếu sử dụng kiến thức trong các đoạn trích học, có thể vận dụng thêm một số hiểu biết về các nhân vật trong truyện thông qua một vài câu miêu tả mỗi nhân vật.
- Căn cứ vào từng đoạn trích đã học mà khái quát lên đặc điểm bút pháp xây dựng nhân vật của Nguyễn Du, để bố cục bài viết. Không nên phân tích cách viết từng nhân vật, sẽ trùng lặp và thiếu sâu sắc.
A/ Yêu cầu cụ thể:
I- Mở bài:
- Sức hấp dẫn mạnh mẽ của Truyện Kiều chính là bởi nội dung sâu sắc tình đời được
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trân Ngoc Hoang
Dung lượng: 67,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)