đề thi
Chia sẻ bởi Lê Thị Tuyết |
Ngày 12/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: đề thi thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ ,ĐÁP ÁN KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
Môn Ngữ Văn Lớp 9.
Năm học : 2013 – 2014.
Gv ra đề : Nguyễn Thị Nguyên
I. Đề bài.
Câu 1 (2 điểm)
Cho đoạn văn: “Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc...”.
(Trích Lão Hạc, Nam Cao)
a. Tìm câu ghép trong đoạn văn và xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép mà em vừa tìm được ?
b. Tìm từ tượng hình, từ tượng thanh và phân tích giá trị (tác dụng) của các từ tượng hình, tượng thanh trong đoạn văn đó?
Câu 2 (3điểm)
a. Chép lại theo trí nhớ bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu.
b. Em hiểu gì về hai chữ “ cảm tác” ở nhan đề bài thơ.
c. Nêu chủ đề của bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.
Câu 3 ( 5đ)
Bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đầy.
Em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
II. Đáp án.
Câu 1. ( 2đ)
a/ - Câu ghép: Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. (0,5 điểm)
- Quan hệ ý nghĩa giữa 2 vế câu: quan hệ đồng thời. (0,5 điểm)
b/ - Từ tượng hình: móm mém (0,25 điểm)
- Từ tượng thanh: hu hu (0,25 điểm)
- Giá trị biểu hiện (tác dụng): Gợi tả hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động có giá trị biểu cảm cao. (0,5 điểm)
Câu 2.( 3đ)
a. Chép lại theo trí nhớ bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác ( 1,0đ)
- yêu cầu chép đúng bài thơ.
- Sai một từ trừ 0,25đ.
b. Giải thích về hai chữ “ cảm tác” ( 1,0đ)
- Cảm tác có nghĩa là cảm xúc được viết ra thành sáng tác . Nhan đề được hiểu là cảm xúc của Phan Bội Châu được viết khi bị bắt giam ở nhà ngục Quảng Đông.
- Bài thơ thuộc thể loại trữ tình viết bằng phương thức biểu cảm trực tiêp nên tâm tư nhân vật được thể hiên trực tiếp trong bài thơ.
c. Chủ đề ( 1,0đ) Bài thơ thể hiện phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường bất khuất, vượt lên trên thực tại khắc nghiệt của người chiến sĩ cách mạng trong cuộc sống tù ngục.
Câu 3 ( 5,0đ)
a. Yêu cầu về kĩ năng ( 1,0đ)
- Xác định kiểu bài văn chứng minh.
- Đảm bảo đúng bố cục 3 phần. Hành văn trong sáng, không mắc lỗi chính tả dùng từ.
b. yêu cầu về kiến thức ( 4,0đ)
- Giới thiệu tác giả và bài thơ, đưa ra nhận định cần chứng minh .(0,5đ)
- Tình yêu cuộc sống : ( 1.5đ)
+ Trong lao tù nhưng tác giả vẫn cảm nhận được âm thanh của cuộc sống..
+ Âm thanh ấy mở ra cả không gian mùa hè trong tâm tưởng.
+ Thể hiện một trái tim nồng nàn yêu cuộc sống.
- Niềm khát khao tự do : ( 1,5đ)
+ Bức tranh mùa hè đầy sức sống.
+ Càng khát khao tự do, người tù càng thấy ngột ngạt…
- Khẳng định lại vấn đề đã chứng minh. ( 0,5đ)
Trường thcs KHẢO SÁT CHÂT LƯỢNG ĐẦU NĂM
hoằng trinh. NĂM HỌC : 2013- 2014.
MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 9.
Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian giao đề)
Hä vµ tªn häc sinh:...............................................................Líp 9.
Số báo danh
……………..
Giám thị
………………………………………………
Số phách
…………………
Điểm bằng số.
……………..
Điểm bằng chữ.
………………………………………………
Số phách
…………………
ĐỀ BÀI.
Câu 1 (2 điểm)
Cho đoạn văn: “Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau,
Môn Ngữ Văn Lớp 9.
Năm học : 2013 – 2014.
Gv ra đề : Nguyễn Thị Nguyên
I. Đề bài.
Câu 1 (2 điểm)
Cho đoạn văn: “Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc...”.
(Trích Lão Hạc, Nam Cao)
a. Tìm câu ghép trong đoạn văn và xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép mà em vừa tìm được ?
b. Tìm từ tượng hình, từ tượng thanh và phân tích giá trị (tác dụng) của các từ tượng hình, tượng thanh trong đoạn văn đó?
Câu 2 (3điểm)
a. Chép lại theo trí nhớ bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu.
b. Em hiểu gì về hai chữ “ cảm tác” ở nhan đề bài thơ.
c. Nêu chủ đề của bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.
Câu 3 ( 5đ)
Bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đầy.
Em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
II. Đáp án.
Câu 1. ( 2đ)
a/ - Câu ghép: Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. (0,5 điểm)
- Quan hệ ý nghĩa giữa 2 vế câu: quan hệ đồng thời. (0,5 điểm)
b/ - Từ tượng hình: móm mém (0,25 điểm)
- Từ tượng thanh: hu hu (0,25 điểm)
- Giá trị biểu hiện (tác dụng): Gợi tả hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động có giá trị biểu cảm cao. (0,5 điểm)
Câu 2.( 3đ)
a. Chép lại theo trí nhớ bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác ( 1,0đ)
- yêu cầu chép đúng bài thơ.
- Sai một từ trừ 0,25đ.
b. Giải thích về hai chữ “ cảm tác” ( 1,0đ)
- Cảm tác có nghĩa là cảm xúc được viết ra thành sáng tác . Nhan đề được hiểu là cảm xúc của Phan Bội Châu được viết khi bị bắt giam ở nhà ngục Quảng Đông.
- Bài thơ thuộc thể loại trữ tình viết bằng phương thức biểu cảm trực tiêp nên tâm tư nhân vật được thể hiên trực tiếp trong bài thơ.
c. Chủ đề ( 1,0đ) Bài thơ thể hiện phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường bất khuất, vượt lên trên thực tại khắc nghiệt của người chiến sĩ cách mạng trong cuộc sống tù ngục.
Câu 3 ( 5,0đ)
a. Yêu cầu về kĩ năng ( 1,0đ)
- Xác định kiểu bài văn chứng minh.
- Đảm bảo đúng bố cục 3 phần. Hành văn trong sáng, không mắc lỗi chính tả dùng từ.
b. yêu cầu về kiến thức ( 4,0đ)
- Giới thiệu tác giả và bài thơ, đưa ra nhận định cần chứng minh .(0,5đ)
- Tình yêu cuộc sống : ( 1.5đ)
+ Trong lao tù nhưng tác giả vẫn cảm nhận được âm thanh của cuộc sống..
+ Âm thanh ấy mở ra cả không gian mùa hè trong tâm tưởng.
+ Thể hiện một trái tim nồng nàn yêu cuộc sống.
- Niềm khát khao tự do : ( 1,5đ)
+ Bức tranh mùa hè đầy sức sống.
+ Càng khát khao tự do, người tù càng thấy ngột ngạt…
- Khẳng định lại vấn đề đã chứng minh. ( 0,5đ)
Trường thcs KHẢO SÁT CHÂT LƯỢNG ĐẦU NĂM
hoằng trinh. NĂM HỌC : 2013- 2014.
MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 9.
Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian giao đề)
Hä vµ tªn häc sinh:...............................................................Líp 9.
Số báo danh
……………..
Giám thị
………………………………………………
Số phách
…………………
Điểm bằng số.
……………..
Điểm bằng chữ.
………………………………………………
Số phách
…………………
ĐỀ BÀI.
Câu 1 (2 điểm)
Cho đoạn văn: “Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Tuyết
Dung lượng: 45,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)