Đề thi

Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Thu | Ngày 11/10/2018 | 34

Chia sẻ tài liệu: Đề thi thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Tiết 113 KIỂM TRA VĂN

Mức độ

Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm


TN
TL
TN
TL
TN
TL


Nước Đại việt ta
C1(0,25)







Bàn luận về phép học
C2(0.25)







Chiếu dời đô


C3(0.25)





Thuế máu


C4(0.25)





Đi đường

C5(2)






Đi bộ ngao du





C6(2)


Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước đại Việt ta.


C7(4)






Tổng điểm
2(0,5)
2(6)
2(0,5)


1(2)
7(10)



Thứ … ngày … tháng … năm …
KIỂM TRA VĂN
Thời gian: 45 phút
Họ và tên: ……………………………
Lớp: 8
Điểm
Lời nhận xét







I. Phần trắc nghiệm: ()
Đọc kỹ và trả lời câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn chữ cái câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Một bài cáo thường viết trong thời điểm nào?
Trước khi chiến tranh xảy ra.
Khi đang chiến tranh
Sau khi chiến tranh kết thúc
Tất cả sai
Câu 2: Mục đích chân chính của việc học là gì?
Học để làm người
Học để biết cách đối xử với mọi người
Học để hiểu đời
Học để hiểu rõ về đạo
Câu 3: Để thuyết phục nhân dân đồng tình với ý định dời đô của mình, Lí Công Uẩn đã lựa chọn cách viết ntn?
Đưa ra những mệnh lệnh dứt khoát
Dùng lời văn rõ ràng, ngắn gọn
Dẫn ra các tấm gương tiêu biểu để mọi người noi theo
Không viết theo kiểu ban bố mệnh lệnh mà dùng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết phục
Câu 4: Để tố cáo tội ác của bọn thực dân Pháp đối với nhân dân các nước thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc đã sử dụng giọng điệu nào trong đoạn trích “Thuế máu”
Châm biến sâu cay
Phê phán nhẹ nhàng
Gay gắt quyết liệt
Xót xa thương cảm
II. Tự luận: (8 điểm)
5. Chép chính xác bản dịch thơ bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh (2đ)
6.Đi bộ ngao du trong bài viết của Ru- xô có những tác dụng nào? (2 đ)
7.Nêu những nét chung và riêng của tinh thần yêu nước được thể hiện trong các văn bản: Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn) Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) và Nước đại Việt ta *(Trích Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi)(4đ)







KIỂM TRA VĂN 8
Đáp án và biểu điểm
I. Phần trắc nghiệm ()
Mỗi đáp án đúng (0,25đ)
Câu 1: C Câu 2: A Câu 3: A Câu 4: D
II. Tự luận:

1. Bài thơ Đi đường (2đ)
Đi đường mới biết gian lao Núi cao rồi lại núi cao trập trùng Núi cao lên đến tận cùng Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non
2. Đi bộ ngao du có những tác dụng ()
Làm tốt sức khoẻ, bồi dưỡng tâm hồn, khí chất
Hưởng thụ tự do
Trau dồi trí thức mới
3.Những nét chung và riêng vế tinh thần yêu nước được thể hiện qua 3 văn bản Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước đại Việt ta.
* Nét chung: ()
- Là những áng văn chính luận mang ý nghĩa lịch sử đặc biệt, gắn liền với các sự kiện trọng đại trong lịch sử xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
- Cả 3 tác giả đều là những nhân vật lịch chói ngời tuổi tên
- Cả 3 tác phẩm đều là kết tích của tinh thần, ý chí của cả dân tộc trong những thời đại oanh liệt
- Cả 3 TP đều nêu bật ý thức về chủ quyền dân tộc, đều toát lên lời khẳng định nền độc lập của dân tộc
*Nét riêng: ()
- Chiếu dời đô là khát vọng về 1 đất nước độc lập thống nhất và khí phách của 1 dân tộc đang trên đà lớn mạnh
- Hịch tướng sĩ: thể hiện lòng căm thù giặc sâu sắc và ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xăm lược
- Nước Đại Việt ta: nêu bật lời
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trung Thu
Dung lượng: 59,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)