Đề thi
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Mỹ Xuân |
Ngày 10/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Đề thi thuộc Tiếng Anh 6
Nội dung tài liệu:
Phần I: Câu hỏi trắc nghiệm (5đ)
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất:
[…] Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đập phanh phách vào những ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng mảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. […]
( Ngữ văn 6 – Tập II )
Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
Buổi học cuối cùng
Sông nước Cà Mau
Bức tranh của em gái tôi
Bài học đường đời đầu tiên
Câu 2: Tác giả của văn bản đó là ai?
Đoàn Giỏi
Tạ Duy Anh
Tô Hoài
Võ Quảng
Câu 3: Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
Miêu tả
Tự sự
Biểu cảm
Nghị luận
Câu 4: Đoạn văn trên kể theo ngôi kể nào?
Ngôi thứ nhất
Ngôi thứ hai
Ngôi thứ nhất số nhiều
Ngôi thứ ba
Câu 5: Nhân vật “tôi” trong đoạn văn là ai?
Người kể chuyện
Dế Mèn
Tác giả
Cả 3 đều đúng
Câu 6: Đoạn văn trên được kể theo thứ tự nào?
Từ khái quát đến cụ thể
Lần lượt từng bộ phận trên cơ thể Dế Mèn
Theo thứ tự thời gian
Không theo thứ tự nào
Câu 7: Cả đoạn văn trên sử dụng biện pháp nghệ thuật chính nào?
So sánh
Ẩn dụ
Hoán dụ
Nhân hóa
Câu 8: Trong đoạn văn trên tác giả mấy lần sử dụng biện pháp so sánh?
Một
Hai
Ba
Bốn
Câu 9: Nếu viết câu “Hình ảnh của hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc” thì câu văn mắc phải lỗi gì?
Thiếu chủ ngữ
Thiếu vị ngữ
Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
Không mắc lỗi gì cả
Câu 10: Phó từ “rất” trong cụm từ “rất bướng” bổ sung ý nghĩa gì cho tính từ “bướng”?
Quan hệ thời gian
Sự phủ định
Sự cầu khiến
Mức độ
Phần II: Tự luận (5đ)
Đề bài: Em hãy tả lại cảnh một đêm trăng nơi em ở.
I.Trắc nghiệm: (2đ)
Hãy trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách khoanh tròn vào trước đáp án mà em cho là đúng nhất:
Câu 1: Nhà văn Tô Hoài sinh năm nào?
1920
1921
1922
1923
Câu 2: Nhận định nào sau đây em thấy không đúng?
Dế Mèn phiêu lưu kí là:
Truyện viết cho thiếu nhi.
Truyện viết về loài vật.
Truyện mượn loài vật để chế giễu loài người.
Truyện kể về những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn.
Câu 3: Trong những tác phẩm sau, tác phẩm nào không thuộc thể loại kí?
Cây tre Việt Nam
Bức tranh của em gái tôi
Cô Tô
Lao xao
Câu 4: Câu trả lời nào không đúng cho câu hỏi sau:
Cầu Long Biên đã là chứng nhân cho những sự kiện lịch sử nào?
Cách mạng tháng Tám thành công tại Hà Nội.
Những ngày đầu năm 1947, Trung đoàn thủ đô bí mật ra đi.
Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.
Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không năm 1972.
II. Tự luận: (8đ)
Câu 1: (1đ)
Đặt một câu có sử dụng phép so sánh.
Câu 2: (2đ)
Viết một đoạn văn ngắn (từ 5-7 câu) trong đó có sử dụng ít nhất một câu trần thuật đơn có từ “là”.
Câu 3: (5đ)
Hãy tả một em bé mà em quý mến.
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất:
[…] Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đập phanh phách vào những ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng mảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. […]
( Ngữ văn 6 – Tập II )
Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
Buổi học cuối cùng
Sông nước Cà Mau
Bức tranh của em gái tôi
Bài học đường đời đầu tiên
Câu 2: Tác giả của văn bản đó là ai?
Đoàn Giỏi
Tạ Duy Anh
Tô Hoài
Võ Quảng
Câu 3: Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
Miêu tả
Tự sự
Biểu cảm
Nghị luận
Câu 4: Đoạn văn trên kể theo ngôi kể nào?
Ngôi thứ nhất
Ngôi thứ hai
Ngôi thứ nhất số nhiều
Ngôi thứ ba
Câu 5: Nhân vật “tôi” trong đoạn văn là ai?
Người kể chuyện
Dế Mèn
Tác giả
Cả 3 đều đúng
Câu 6: Đoạn văn trên được kể theo thứ tự nào?
Từ khái quát đến cụ thể
Lần lượt từng bộ phận trên cơ thể Dế Mèn
Theo thứ tự thời gian
Không theo thứ tự nào
Câu 7: Cả đoạn văn trên sử dụng biện pháp nghệ thuật chính nào?
So sánh
Ẩn dụ
Hoán dụ
Nhân hóa
Câu 8: Trong đoạn văn trên tác giả mấy lần sử dụng biện pháp so sánh?
Một
Hai
Ba
Bốn
Câu 9: Nếu viết câu “Hình ảnh của hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc” thì câu văn mắc phải lỗi gì?
Thiếu chủ ngữ
Thiếu vị ngữ
Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
Không mắc lỗi gì cả
Câu 10: Phó từ “rất” trong cụm từ “rất bướng” bổ sung ý nghĩa gì cho tính từ “bướng”?
Quan hệ thời gian
Sự phủ định
Sự cầu khiến
Mức độ
Phần II: Tự luận (5đ)
Đề bài: Em hãy tả lại cảnh một đêm trăng nơi em ở.
I.Trắc nghiệm: (2đ)
Hãy trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách khoanh tròn vào trước đáp án mà em cho là đúng nhất:
Câu 1: Nhà văn Tô Hoài sinh năm nào?
1920
1921
1922
1923
Câu 2: Nhận định nào sau đây em thấy không đúng?
Dế Mèn phiêu lưu kí là:
Truyện viết cho thiếu nhi.
Truyện viết về loài vật.
Truyện mượn loài vật để chế giễu loài người.
Truyện kể về những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn.
Câu 3: Trong những tác phẩm sau, tác phẩm nào không thuộc thể loại kí?
Cây tre Việt Nam
Bức tranh của em gái tôi
Cô Tô
Lao xao
Câu 4: Câu trả lời nào không đúng cho câu hỏi sau:
Cầu Long Biên đã là chứng nhân cho những sự kiện lịch sử nào?
Cách mạng tháng Tám thành công tại Hà Nội.
Những ngày đầu năm 1947, Trung đoàn thủ đô bí mật ra đi.
Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.
Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không năm 1972.
II. Tự luận: (8đ)
Câu 1: (1đ)
Đặt một câu có sử dụng phép so sánh.
Câu 2: (2đ)
Viết một đoạn văn ngắn (từ 5-7 câu) trong đó có sử dụng ít nhất một câu trần thuật đơn có từ “là”.
Câu 3: (5đ)
Hãy tả một em bé mà em quý mến.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Mỹ Xuân
Dung lượng: 47,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)