De thi
Chia sẻ bởi Trần Thị Mai |
Ngày 09/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: de thi thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
Trường số I Thị trấn M K
Lớp: 4A
: …..…………………………………………..
Thứ ba ngày18 tháng 10 năm 2011.
Kiểm tra GKI
Môn: Tiếng Việt (Đọc – Hiểu, LT&C)
Điểm
phê của thầy cô giáo
A/ Đọc thầm bài: Những hạt thóc giống
Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: Ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.
Có chú bé tên mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm.
Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. Chôm lo lắng đến trước vua, quỳ tâu:
-Tâu bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được.
Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đúng dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không. Không ai trả lời. Lúc ấy, nhà vua mới ôn tồn nói:
-Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta!
Rồi vua dõng dạc nói tiếp:
-Trung thực là đức tính quý nhất cả con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.
Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.
Truyện dân gian Khmer.
B/ Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây:
Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
Người tài ba
Người trung thực
Người dũng cảm
Nhà vua làm cách nào để tìm được người như thế?
Nhà vua phát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã luộc chín và hứa ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi.
Nhà vua phát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã luộc chín và lệnh ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.
Cả hai ý trên đều đúng
Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người?
Chú bé Chôm mang thóc đến nộp cho nhà vua.
Chú bé Chôm dũng cảm dám nói sự thật, không sợ bị trừng phạt.
Chú bé Chôm nộp cho vua nhiều thóc nhất.
Nội dung của bài Những hạt thóc giống là:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………………….
Từ trái nghĩa với trung thực là:
Thật thà
Thắng thắn
Gian dối
Tiếng nào dưới đây không có đủ các bộ phận như tiếng ai?
em
tôi
chị
Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây thể hiện tinh thần đoàn kết?
Trâu buộc ghét trâu ăn.
Môi hở răng lạnh.
Ở hiền gặp lành.
Dấu hai chấm trong trường hợp dưới đây có tác dụng gì?
Rồi vua dõng dạc nói tiếp:
- Trung thực là đức tính quý nhất cả con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.
a. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật.
Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Cả hai ý trên đều đúng.
ĐÁP ÁN
MÔN : TIẾNG VIỆT GKI (Đ ỌC - HI , LTVC)
Năm học: 2011 2012
Khối lớp 4.
Những hạt thóc giống
Mỗi lần khoanh đúng ở mỗi câu 1, 2, 3, 5, 7, 8 đạt 0,5 điểm; câu 4 và 6
đúng mỗi câu đạt 1 điểm; đúng hết đạt 5 điểm.
Kết quả:
b
c
b
Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật
5. c
6. a
7. b
8. a
Trường số I Thị trấn MK
Lớp: 4A
Tên: …………………………………………..
Thứ ba ngày18 tháng 10 năm 2011.
Kiểm tra GKI
Môn: Tiếng Việt (Đọc – Hiểu, LT&C)
Điểm
phê của thầy cô giáo
Đề 2 :
A/ Đọc thầm bài: Nếu chúng mình có phép lạ
Nếu chúng mình có phép lạ
Bắt hạt giống nảy mầm nhanh
Chớp mắt thành cây đầy quả
Tha hồ hái chén ngọt lành.
Nếu chúng mình có phép lạ
Ngủ dậy thành người
Lớp: 4A
: …..…………………………………………..
Thứ ba ngày18 tháng 10 năm 2011.
Kiểm tra GKI
Môn: Tiếng Việt (Đọc – Hiểu, LT&C)
Điểm
phê của thầy cô giáo
A/ Đọc thầm bài: Những hạt thóc giống
Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: Ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.
Có chú bé tên mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm.
Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. Chôm lo lắng đến trước vua, quỳ tâu:
-Tâu bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được.
Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đúng dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không. Không ai trả lời. Lúc ấy, nhà vua mới ôn tồn nói:
-Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta!
Rồi vua dõng dạc nói tiếp:
-Trung thực là đức tính quý nhất cả con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.
Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.
Truyện dân gian Khmer.
B/ Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây:
Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
Người tài ba
Người trung thực
Người dũng cảm
Nhà vua làm cách nào để tìm được người như thế?
Nhà vua phát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã luộc chín và hứa ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi.
Nhà vua phát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã luộc chín và lệnh ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.
Cả hai ý trên đều đúng
Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người?
Chú bé Chôm mang thóc đến nộp cho nhà vua.
Chú bé Chôm dũng cảm dám nói sự thật, không sợ bị trừng phạt.
Chú bé Chôm nộp cho vua nhiều thóc nhất.
Nội dung của bài Những hạt thóc giống là:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………………….
Từ trái nghĩa với trung thực là:
Thật thà
Thắng thắn
Gian dối
Tiếng nào dưới đây không có đủ các bộ phận như tiếng ai?
em
tôi
chị
Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây thể hiện tinh thần đoàn kết?
Trâu buộc ghét trâu ăn.
Môi hở răng lạnh.
Ở hiền gặp lành.
Dấu hai chấm trong trường hợp dưới đây có tác dụng gì?
Rồi vua dõng dạc nói tiếp:
- Trung thực là đức tính quý nhất cả con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.
a. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật.
Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Cả hai ý trên đều đúng.
ĐÁP ÁN
MÔN : TIẾNG VIỆT GKI (Đ ỌC - HI , LTVC)
Năm học: 2011 2012
Khối lớp 4.
Những hạt thóc giống
Mỗi lần khoanh đúng ở mỗi câu 1, 2, 3, 5, 7, 8 đạt 0,5 điểm; câu 4 và 6
đúng mỗi câu đạt 1 điểm; đúng hết đạt 5 điểm.
Kết quả:
b
c
b
Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật
5. c
6. a
7. b
8. a
Trường số I Thị trấn MK
Lớp: 4A
Tên: …………………………………………..
Thứ ba ngày18 tháng 10 năm 2011.
Kiểm tra GKI
Môn: Tiếng Việt (Đọc – Hiểu, LT&C)
Điểm
phê của thầy cô giáo
Đề 2 :
A/ Đọc thầm bài: Nếu chúng mình có phép lạ
Nếu chúng mình có phép lạ
Bắt hạt giống nảy mầm nhanh
Chớp mắt thành cây đầy quả
Tha hồ hái chén ngọt lành.
Nếu chúng mình có phép lạ
Ngủ dậy thành người
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Mai
Dung lượng: 107,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)