Đề tham khảo vật lý 9 học kì II

Chia sẻ bởi Đặng Tấn Trung | Ngày 14/10/2018 | 34

Chia sẻ tài liệu: Đề tham khảo vật lý 9 học kì II thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KỲ II 2009-2010
Môn: Vật lý 9 - Thời gian: 60 phút

A. MA TRẬN ĐỀ



CHỦ ĐỀ

NHẬN BIẾT

THƠNG HIỂU

VẬN DỤNG

TỔNG


Hiện tượng cảm ứng điện từ
TN
1
0.25đ
TL
TN
TL
TN
TL

1
0.25đ


Dịng điện xoay chiều
1

0.25đ





1

0.25đ


Máy phát điện xoay chiều
1

0.25đ





1

0.25đ


Truyền tải điện năng đi xa




1

0.25đ

1

0.25đ


Máy biến thế
1

0.25đ


1




2

1.25đ


Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh


1

0.25đ



1

0.25đ


Mắt


1

0.25đ



1

0.25đ


Mắt cận và mắt lão

1

1
0.25đ
1



3
3.25đ


Kính lúp




1
0.25đ

1
0.25đ


Ánh sáng trắng và ánh sáng màu


1

0.25đ



1

0.25đ

Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng…




1

0.25đ

1

0.25đ

Các tác dụng của ánh sáng




1
0.25đ


1
0.25đ


Thấu kính hội tụ





1

1



CỘNG

5



6



5



16


10đ


CÂU HỎI


ĐÁP ÁN

I. TRẮC NGHIỆM (3đ)
Học sinh chọn câu trả lời đúng các câu hỏi sau đây và khoanh trịn câu đã chọn
Câu 1: Cách làm nào dưới đây cĩ thể tạo ra dịng điện cảm ứng?
Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.
Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn.
Đưa một cực của acquy từ ngồi vào trong một cuộn dây dẫn kín.
Đưa một cực của nam châm từ ngồi vào trong một cuộn dây dẫn kín.
Câu 2: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dịng điện xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây :
a. luơn luơn tăng. b. luơn luơn giảm.
c. luân phiên tăng, giảm. d. luơn luơn khơng đổi.
Câu 3: Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để cĩ thể tạo ra dịng điện?
Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm.
Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn.
Cuộn dây dẫn và nam châm.
Cuộn dây dẫn và lõi sắt.
Câu 4: Máy biến thế dùng để :
Làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế.
Giữ cho hiệu điện thế ổn định, khơng đổi.
Giữ cho cường độ dịng điện ổn định khơng đổi.
Làm tăng hoặc giảm cường độ dịng điện.
Câu 5: Ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh bình thường là:
Ảnh thật, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
Ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật
Ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật
Ảnh ảo, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật
Câu 6: Câu nào sau đây là đúng?
Mắt hồn tồn khơng giống với máy ảnh.
Mắt hồn tồn giống với máy ảnh.
Mắt tương đối giống máy ảnh, nhưng khơng tinh vi bằng máy ảnh.
Mắt tương đối giống máy ảnh, nhưng tinh vi hơn máy ảnh nhiều.
Câu 7: Biết tiêu cự của kính cận bằng khoảnh cách từ mắt đến điểm cực viễn của mắt. Thấu kính nào trong bốn thấu kính dưới đây cĩ thể làm kính cận?
Thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự 5cm.
Thấu kính phân kì cĩ tiêu cự 5cm.
Thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự 40cm.
Thấu kính phân kì cĩ tiêu cự 40cm.
Câu 8: Trong số bốn nguồn sáng sau đây, nguồn nào khơng phát ánh sáng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Tấn Trung
Dung lượng: 81,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)