ĐỀ THAM KHẢO HKI
Chia sẻ bởi Trần Đăng Tá |
Ngày 12/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THAM KHẢO HKI thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Đề Kiểm tra văn học 9
-----------------o0o---------------
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1 : Nhận xét sau nói về tác giả nào?
“Thư sinh giết giặc bằng ngòi bút”
A. Nguyễn Dữ C. Nguyễn Đình Chiểu
B. Nguyễn Du D. Phạm Đình Hổ
Câu 2 : Nhận xét sau nói về tác phẩm nào?
Tác phẩm này là một áng “thiên cổ kì bút”
Chuyện người con gái Nam Xương C. Truyện Lục Vân Tiên
Truyện Kiều D. Hoàng Lê nhất thống chí
Câu 3 : Phương án nào sau đây không đúng với nhận xét sau:
Ý nghiã của yếu tố truyền kì trong “Chuyện người con gái Nam Xương” là:
A. Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của Vũ Nương.
B. Tạo nên một kết thúc có hậu cho tác phẩm.
C. Thể hiện tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Dữ.
D. Để Trương Sinh có cơ hội gặp lại vợ.
Câu 4 : Thái độ của tác giả Ngô Gia Văn Phái đối với nhân vật Quang Trung – Nguyễn Huệ trong tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí” là gì?
A. Căm giận và phê phán, coi Nguyễn Huệ – Quang Trung là kẻ phản nghịch
B. Khâm phục, ngợi ca và tự hào, coi Nguyễn Huệ – Quang Trung là người anh hùng dân tộc.
C. Không có thái độ gì
Câu 5 : Hai câu thơ sau nói về nhân vật nào?
“Làn thu thuỷ nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh”
A. Nhân vật Kiều Nguyệt Nga C. Nhân vật Thuý Kiều
B. Nhân vật Vũ Nương D. Nhân vật Thuý Vân
Câu 6 : Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:
“Tà tà bóng ngả về tây
Chị em ................... dan tay ra về
Bước dần theo ngọn tiểu khê
Lần xem ..................... có bề thanh thanh”
(Từ dùng để điền: thơ thẩn, thong thả, khung cảnh, phong cảnh, cảnh đẹp)
Câu 7: Khoanh tròn vào đáp án đúng trong những câu sau:
1) Dòng nào Dòng nào sắp xếp đúng trình tự các sự việc trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du?
A. Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ – Gia biến và lưu lạc.
B. Gặp gỡ và đính ước – Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ
C. Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ - Gặp gỡ và đính ước
D. Gia biến và lưu lạc - Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ
2) Cảnh trước lầu Ngưng Bích được tác giả miêu tả chủ yếu qua con mắt ai ?
A. Nguyễn Du. B. Thuý Kiều D. Tú Bà D. Nhân vật khác
3) Đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” thể hiện khát vọng gì của tác giả?
A. Được cứu người, giúp đời. C. Có công danh hiển hách.
B. Trở nên giàu sang phú quý. D. Có tiếng tăm vang dội.
4) Nhận định nào nói đúng nghĩa gốc của từ “đồng chí” ?
A. Là những người cùng một giống nòi.
B. Là những người sống cùng thời đại.
C. Là những người cùng theo một tôn giáo.
D. Là những người cùng một chí hướng chính trị.
5) Khổ thơ cuối trong bài “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận nói về khoảng thời gian nào ?
A. Bình minh. B. Giữa trưa. C. Hoàng hôn. D. Đêm tối.
6) Câu in đậm trong đoạn văn sau được xếp vào loại ngôn ngữ gì?“Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:
- Hà, nắng gớm, về nào.”
A. Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật. C. Ngôn ngữ trần thuật của tác giả.
B. Ngôn ngữ độc thoại của nhân vật. D. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm của nhân vật.
7) Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” chủ yếu được kể qua cái nhìn của ai?
A. Tác giả. B. Anh thanh niên. C. Ông hoạ sĩ già. D. Cô gái.
8) Trong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” của Lê Anh Trà thì lối sống vô cùng giản dị của Bác được thể hiện như thế nào?
A. Nơi ở và
-----------------o0o---------------
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1 : Nhận xét sau nói về tác giả nào?
“Thư sinh giết giặc bằng ngòi bút”
A. Nguyễn Dữ C. Nguyễn Đình Chiểu
B. Nguyễn Du D. Phạm Đình Hổ
Câu 2 : Nhận xét sau nói về tác phẩm nào?
Tác phẩm này là một áng “thiên cổ kì bút”
Chuyện người con gái Nam Xương C. Truyện Lục Vân Tiên
Truyện Kiều D. Hoàng Lê nhất thống chí
Câu 3 : Phương án nào sau đây không đúng với nhận xét sau:
Ý nghiã của yếu tố truyền kì trong “Chuyện người con gái Nam Xương” là:
A. Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của Vũ Nương.
B. Tạo nên một kết thúc có hậu cho tác phẩm.
C. Thể hiện tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Dữ.
D. Để Trương Sinh có cơ hội gặp lại vợ.
Câu 4 : Thái độ của tác giả Ngô Gia Văn Phái đối với nhân vật Quang Trung – Nguyễn Huệ trong tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí” là gì?
A. Căm giận và phê phán, coi Nguyễn Huệ – Quang Trung là kẻ phản nghịch
B. Khâm phục, ngợi ca và tự hào, coi Nguyễn Huệ – Quang Trung là người anh hùng dân tộc.
C. Không có thái độ gì
Câu 5 : Hai câu thơ sau nói về nhân vật nào?
“Làn thu thuỷ nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh”
A. Nhân vật Kiều Nguyệt Nga C. Nhân vật Thuý Kiều
B. Nhân vật Vũ Nương D. Nhân vật Thuý Vân
Câu 6 : Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:
“Tà tà bóng ngả về tây
Chị em ................... dan tay ra về
Bước dần theo ngọn tiểu khê
Lần xem ..................... có bề thanh thanh”
(Từ dùng để điền: thơ thẩn, thong thả, khung cảnh, phong cảnh, cảnh đẹp)
Câu 7: Khoanh tròn vào đáp án đúng trong những câu sau:
1) Dòng nào Dòng nào sắp xếp đúng trình tự các sự việc trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du?
A. Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ – Gia biến và lưu lạc.
B. Gặp gỡ và đính ước – Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ
C. Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ - Gặp gỡ và đính ước
D. Gia biến và lưu lạc - Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ
2) Cảnh trước lầu Ngưng Bích được tác giả miêu tả chủ yếu qua con mắt ai ?
A. Nguyễn Du. B. Thuý Kiều D. Tú Bà D. Nhân vật khác
3) Đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” thể hiện khát vọng gì của tác giả?
A. Được cứu người, giúp đời. C. Có công danh hiển hách.
B. Trở nên giàu sang phú quý. D. Có tiếng tăm vang dội.
4) Nhận định nào nói đúng nghĩa gốc của từ “đồng chí” ?
A. Là những người cùng một giống nòi.
B. Là những người sống cùng thời đại.
C. Là những người cùng theo một tôn giáo.
D. Là những người cùng một chí hướng chính trị.
5) Khổ thơ cuối trong bài “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận nói về khoảng thời gian nào ?
A. Bình minh. B. Giữa trưa. C. Hoàng hôn. D. Đêm tối.
6) Câu in đậm trong đoạn văn sau được xếp vào loại ngôn ngữ gì?“Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:
- Hà, nắng gớm, về nào.”
A. Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật. C. Ngôn ngữ trần thuật của tác giả.
B. Ngôn ngữ độc thoại của nhân vật. D. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm của nhân vật.
7) Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” chủ yếu được kể qua cái nhìn của ai?
A. Tác giả. B. Anh thanh niên. C. Ông hoạ sĩ già. D. Cô gái.
8) Trong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” của Lê Anh Trà thì lối sống vô cùng giản dị của Bác được thể hiện như thế nào?
A. Nơi ở và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đăng Tá
Dung lượng: 90,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)