Đề tham khảo HK I - Lý 9

Chia sẻ bởi Võ Thị Thiên Hương | Ngày 14/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Đề tham khảo HK I - Lý 9 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS VĨNH PHÚC
ĐỀ 1
ĐỀ THAM KHẢO HỌC KÌ I
MÔN VẬT LÝ 9
Thời gian: 60 phút (không kể phát đề)
I. TRÁC NGHIỆM (4 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái A, B... đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật ôm
U = 
I = 
I = 
R = 
Câu 2: Khi đặt HĐT 12V vào hai đầu dây dẫn thì CĐDĐ qua dây là 6mA, muốn dòng điện có cường độ giảm đi 4mA thì HĐT là:
3V
8V
5V
4V
Câu 3: Gọi R là điện trở của dây dẫn, U là HĐT giữa hai đầu dây, I là CĐDĐ qua dây thì:
R tỉ lệ thuận với U
R không phụ thuộc vào U và I
R tỉ lệ thuận với U, tỉ lệ nghịch với I
R tỉ lệ nghịch với I
Câu 4: Điện trở R1 = R2 = 6Ω, mắc song song nhau. Điện trở tương đương của mạch là:
12Ω
3Ω
1/3Ω
Kết quả khác
Câu 5: Một dây dẫn dài 1Km, tiết diện 2mm2, điện trở suất 1,7.10-8Ωm, có điện trở bằng:
0,34Ω
3,4Ω
8,5Ω
0,085Ω
Câu 6: Một dây dẫn đồng chất, chiều dài l, tiết diện S có điện trở là 12Ω được gấp làm đôi thành dây dẫn mới có chiề dài là l/2 thì điện trở của dây dẫn mới là:
6Ω
2Ω
12Ω
3Ω
Câu 7: Trên bóng đèn có ghi 6V – 3W,khi sáng bình thường thì CĐDĐ qua nó là:
0,5A
1,5A
2A
3A
Câu 8: Định luật Jun-Lenxơ nói về sự biến đổi nào?
Cơ năng  điện năng
Nhiệt năng  điện năng
Điện năng  cơ năng
Điện năng  nhiệt năng
Câu 9: Dùng quy tắc bàn tay trái ta xác định được:
Chiều của đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua
Chiều chuyển động của dây dẫn khi có dòng điện chạy qua
Chiều của các đường sức từ của một nam châm
Chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường
Câu 10: Đặt một dây dẫn AB vào giữa hai cực một nam châm và cho dòng điện chạy qua theo chiều từ phía trước ra phía sau (như hình vẽ) dây dẫn sẽ dịch chuyển?
Lên phía trên
Xuống phía dưới
Sang bên phải
Sang bên trái
Câu 11: Động cơ điện một chiều khi hoạt động nó biến đổi:
Cơ năng  điện năng và nhiệt năng
Điện năng  cơ năng và nhiệt năng
Điện năng  nhiệt năng
Nhiệt năng  điện năng
Câu 12: Từ phổ là gì?
Lực từ tác dụng lên kim nam châm
Hình ảnh cụ thể về các đường sức từ
Các mạt sắt được rắc lên thành nam châm
Từ trường xuất hiện xung quanh dòng điện
Câu 13: Nếu đồng thời giảm điện trở của đoạn mạch, cường độ dòng điện, thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đi một nửa, thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn sẽ giảm đi bao nhiêu lần?
2 lần
6 lần
8 lần
16 lần
Câu 14:Mắc biến trở vào một hiệu điện thế không đổi. Nhiệt lượng tỏa ra trên biến trở sẽ tăng 4 lần khi điện trở của biến trở
Tăng 4 lần
Giảm 4 lần
Tăng 2 lần
Giảm 2 lần
Câu 15: Một dòng điện có cường độ I = 0,002A chạy qua điện trở R = 3000Ω trong thời gian 600 giây. Nhiệt lượng (Q) tỏa ra là
7,2J
60J
120J
3600J
Câu 16: Vật nào dưới đây sẽ trở thành nam châm vĩnh cửu khi được đặt trong lòng một ống dây có dòng điện chạy qua?
Thanh thép
Thanh đồng
Thanh sắt non
Thanh nhôm



















II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 17: (2 điểm) Định luật Jun – Lenxơ:
- Phát biểu định luật
- Viết công thức của định luật, gọi tên và cho biết đơn vị các đại lượng có trong công thức
Câu 18: (1.5 điểm)
Một dây dẫn bằng nikêlin có điện trở bằng 30Ω, điện trở suất 0,4.10-6Ωm, tiết diện 0,5mm2. Tính chiều dài của dây.
Câu 19: (2,5 điểm)
Cho mạch điện gồm một bóng đèn có ghi 6V - 3W mắc nối tiếp với biến trở và mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 9V (như hình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Thiên Hương
Dung lượng: 116,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)