Đề tham khảo 2 Lý 8-HK II
Chia sẻ bởi Võ Thị Thiên Hương |
Ngày 14/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Đề tham khảo 2 Lý 8-HK II thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT TP BẾN TRE ĐỀ KIỂM TRA HOC KÌ II
TRƯỜNG THCS VĨNH PHÚC MÔN VẬT LÝ 8
THỜI GIAN: 60 phút (không kể phát đề)
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái A, B, C… đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng (mỗi câu đúng 0,25đ)
Câu 1: Đơn vị của công suất là
Oát (W)
Jun (J)
Niutơn .mét (N.m)
Jun.giây (J.s)
Câu 2: Một học sinh kéo một gào nước có trọng lượng 60N từ giếng sâu 6m. Thời gian kéo là 0,5phút. Công suất của lực kéo là bao nhiêu?
360W
12W
180W
720W
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng?
Động năng là cơ năng của vật có được do chuyển động mà có
Vật có động năng có khả năng sinh công
Động năng của vật chỉ phụ thuộc vào vận tốc, không phụ thuộc vào khối lượng của vật
Động năng của vật không thay đổi khi vật chuyển động đều
Câu 4: Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Hỏi khi nào vật vừa có động năng vừa có thế năng?
Khi vật đang đi lên hoặc đang đi xuống
Chỉ khi vật đi lên
Chỉ khi vật đang rơi xuống
Khi vật lên đến điểm cao nhất
Câu 5: Đối lưu là hình thức truyền nhiệt bằng các dòng:
Chất khí
Chất lỏng
Chất rắn
Chất lỏng và chất khí
Câu 6:Khi các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây sẽ tăng?
Khối lượng của vật
Trọng lượng của vật tăng
Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật
Nhiệt độ của vật
Câu 7: Tại sao lưỡi cưa bị nóng lên khi cưa lâu? Nguyên nhân nào dẫn đến sự tăng nhiệt độ của lưỡi cưa?
Vì có sự truyền nhiệt
Vì có sự thực hiện công
Vì có sự ma sát
Một cách giải khác
Câu 8: Vì sao quả bóng bay dù buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?
Vì khi thổi, không khí từ miệng vào quả bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại
Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi thổi căng nó tự động co lại
Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ra ngoài
Vì giữa các phân tử cao su có khỏang cách nên các phân tử khí có thể chui qua đó ra ngoài
PHẦN II: Điền từ thích hợp vào chỗ trống cho câu đúng nghĩa (2điểm)
Câu 9: Nhiệt năng của một vật là………………………………của các phân tử cấu tạo nên vật. Đợn vị của nhiệt năng là………………Có thể làm thay đổi nhiệt năng của vật bằng cách…………………………….và…………………………………
Câu 10: Trong quá trình cơ học…………………….và……………………..có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng………………….được…………………………
PHẦN III: Ghép câu (1điểm)
1. Công thức tính nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên là:
2. Công thức tính công suất
3. Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật bằng hình thức
4. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào
a. Độ cao và khối lượng của vật
b. Q = m.c.t
c. Vận tốc và khối lượng của vật
d. Dẫn nhiệt
e. Bức xạ nhiệt
f . P = A / t
1+………., 2+………., 3+…………, 4+………….
PHẦN IV: TỰ LUẬN (5điểm)
Câu 1: (1,5đ) Nhiệt dung riêng của một chất cho biết gì? Nói nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K có ý nghĩa như thế nào?
Câu 2: (1,5đ) Tại sao trong ấm điện dùng để đun nước, dây đun được đặt ở dưới đáy ấm, không đặt ở trên?
Câu 3: Bài toán (2đ)
Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 55g nước ở 130C một miếng kim loại có khối lượng 400g được nung nóng tới 1000C. Nhiệt độ khi có cân bắng nhiệt là 200C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K
MA TRẬN ĐỀ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Công suất
TRƯỜNG THCS VĨNH PHÚC MÔN VẬT LÝ 8
THỜI GIAN: 60 phút (không kể phát đề)
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái A, B, C… đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng (mỗi câu đúng 0,25đ)
Câu 1: Đơn vị của công suất là
Oát (W)
Jun (J)
Niutơn .mét (N.m)
Jun.giây (J.s)
Câu 2: Một học sinh kéo một gào nước có trọng lượng 60N từ giếng sâu 6m. Thời gian kéo là 0,5phút. Công suất của lực kéo là bao nhiêu?
360W
12W
180W
720W
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng?
Động năng là cơ năng của vật có được do chuyển động mà có
Vật có động năng có khả năng sinh công
Động năng của vật chỉ phụ thuộc vào vận tốc, không phụ thuộc vào khối lượng của vật
Động năng của vật không thay đổi khi vật chuyển động đều
Câu 4: Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Hỏi khi nào vật vừa có động năng vừa có thế năng?
Khi vật đang đi lên hoặc đang đi xuống
Chỉ khi vật đi lên
Chỉ khi vật đang rơi xuống
Khi vật lên đến điểm cao nhất
Câu 5: Đối lưu là hình thức truyền nhiệt bằng các dòng:
Chất khí
Chất lỏng
Chất rắn
Chất lỏng và chất khí
Câu 6:Khi các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây sẽ tăng?
Khối lượng của vật
Trọng lượng của vật tăng
Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật
Nhiệt độ của vật
Câu 7: Tại sao lưỡi cưa bị nóng lên khi cưa lâu? Nguyên nhân nào dẫn đến sự tăng nhiệt độ của lưỡi cưa?
Vì có sự truyền nhiệt
Vì có sự thực hiện công
Vì có sự ma sát
Một cách giải khác
Câu 8: Vì sao quả bóng bay dù buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?
Vì khi thổi, không khí từ miệng vào quả bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại
Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi thổi căng nó tự động co lại
Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ra ngoài
Vì giữa các phân tử cao su có khỏang cách nên các phân tử khí có thể chui qua đó ra ngoài
PHẦN II: Điền từ thích hợp vào chỗ trống cho câu đúng nghĩa (2điểm)
Câu 9: Nhiệt năng của một vật là………………………………của các phân tử cấu tạo nên vật. Đợn vị của nhiệt năng là………………Có thể làm thay đổi nhiệt năng của vật bằng cách…………………………….và…………………………………
Câu 10: Trong quá trình cơ học…………………….và……………………..có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng………………….được…………………………
PHẦN III: Ghép câu (1điểm)
1. Công thức tính nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên là:
2. Công thức tính công suất
3. Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật bằng hình thức
4. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào
a. Độ cao và khối lượng của vật
b. Q = m.c.t
c. Vận tốc và khối lượng của vật
d. Dẫn nhiệt
e. Bức xạ nhiệt
f . P = A / t
1+………., 2+………., 3+…………, 4+………….
PHẦN IV: TỰ LUẬN (5điểm)
Câu 1: (1,5đ) Nhiệt dung riêng của một chất cho biết gì? Nói nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K có ý nghĩa như thế nào?
Câu 2: (1,5đ) Tại sao trong ấm điện dùng để đun nước, dây đun được đặt ở dưới đáy ấm, không đặt ở trên?
Câu 3: Bài toán (2đ)
Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 55g nước ở 130C một miếng kim loại có khối lượng 400g được nung nóng tới 1000C. Nhiệt độ khi có cân bắng nhiệt là 200C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K
MA TRẬN ĐỀ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Công suất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Thiên Hương
Dung lượng: 87,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)