Đề tham khảo 1-HK I
Chia sẻ bởi Võ Thị Thiên Hương |
Ngày 14/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Đề tham khảo 1-HK I thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT TP BẾN TRE
TRƯỜNG THCS VĨNH PHÚC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2010-2011
MÔN VẬT LÝ 9
Thời gian: 60 phút (không kể phát đề)
MA TRẬN ĐỀ LÝ 9
Lĩnh vực kiến thức
TỰ LUẬN
TỔNG
BIẾT
HIỂU
V. DỤNG
ĐIỆN TRỞ - ĐỊNH LUẬT ÔM
1C
1C
5C
7C
CÔNG – CÔNG SUẤT
3C
3C
2C
8C
TỪ TRƯỜNG
3C
2C
5C
TỔNG
7C (35%)
4C (20%)
9C (45%)
20C
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Khoanh tròn chữ cái A, B, C…đứng trước câu mà em cho là đúng
Câu 1: Công thức nào sau đây là của định luật Ôm.
U = I.R
I = U.R
R =
I =
Câu 2: Nếu cắt đôi dây dẫn có tiết diện đều và chập hai dây lại theo chiều dài thành dây mới thì điện trở thay đổi như thế nào so với lúc chưa cắt
Giảm 2 lần
Giảm 4 lần
Tăng 2 lần
Tăng 4 lần
Câu 3: Điện trở R1 = 15 mắc nối tiếp với điện trở R2 = 10 rồi đặt vào giữa hai điểm có hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua mạch là:
2A
0,8A
1,2A
0,48A
Câu 4: Hai dây dẫn có cùng chất liệu, cùng chiều dài dây thứ nhất có tiết diện S1, điện trở R1, dây thứ hai có tiết diện S2 và điện trở R2. Tỉ số bằng
S1.S2
S1 + S2
Câu 5: Điện năng được tính bằng đơn vị nào dưới đây:
kW
kWh
kVA
k
Câu 6: Một dây dẫn bằng đồng dài 1km, tiết diện 2mm2, điện trở suât 1,7.10-8 m có điện trở bằng
0,34
3,4
8,5
0,085
Câu 7: Trên một bóng đèn có ghi 220V – 75W, nếu nó sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua nó là
2,93A
1,46A
0,34A
0,75A
Câu 8: Định luật Jun-Len-Xơ cho biết điện năng biến đổi thành
Nhiệt năng
Cơ năng
Năng lượng ánh sáng
Hóa năngCâu 9: Công suất điện là:
khả năng thực hiện công của dòng điện
năng lượng của dòng điện
điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian
mức độ mạnh yếu của dòng điện
Câu 10: Xác định công suất của một dụng cụ điện bằng
Vôn kế
Vôn kế và Ampe kế
Ampe kế
Công tơ điện
Câu 11: Số đếm của công tơ điện cho biết
Điện năng tiêu thụ tính bằng KW
Điện năng tiêu thụ tính bằng KJ
Điện năng tiêu thụ tính bằng KVA
Điện năng tiêu thụ tính bằng KWh
Câu 12: Theo quy tắc bàn tay trái thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều nào dưới đây?
chiều dòng điện chạy qua dây dẫn
chiều từ cực Bắc đến cực Nam của nam châm
chiều từ cực Nam đến cực Bắc của nam châm
chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua.
Câu 13:Khi sử dụng bếp điện, dây dẫn nối với dây điện trở của bếp, dây điện trở của bếp rất nóng mà dây dẫn điện gần như không nóng, hiện tượng này giải thích bằng:
Định luật Ôm
Định luật Jun-Len-Xơ
Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài và tiết diện dây dẫn
Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.
Câu 14: Vật nào dưới đây sẽ trở thành nam châm vĩnh cửu khi được đặt vào trong lòng một ống dây có dòng điện chạy qua?
Thanh thép
Thanh đồng
Thanh sắt non
Thanh nhôm
Câu 15: Dụng cụ nào dưới đây không có nam châm vĩnh cửu?
La bàn
Loa điện
Rơ le điện từ
Đinamô xe đạp
Câu 16: Trong hình vẽ, dây dẫn đặt trong từ trường của nam châm, cho dòng điện chạy qua dây dẫn có chiều từ A đến B, khi đó chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có hướng:
Đi lên phía cực N
Đi xuống cực S A B
Đi ra trước tờ giấy
Đi vào phía sau tờ giấy.
Câu 17: Ghép mỗi ý cột A với một ý ở cột B cho phù hợp
A
B
1. Quy tắc nắm tay phải dùng để
TRƯỜNG THCS VĨNH PHÚC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2010-2011
MÔN VẬT LÝ 9
Thời gian: 60 phút (không kể phát đề)
MA TRẬN ĐỀ LÝ 9
Lĩnh vực kiến thức
TỰ LUẬN
TỔNG
BIẾT
HIỂU
V. DỤNG
ĐIỆN TRỞ - ĐỊNH LUẬT ÔM
1C
1C
5C
7C
CÔNG – CÔNG SUẤT
3C
3C
2C
8C
TỪ TRƯỜNG
3C
2C
5C
TỔNG
7C (35%)
4C (20%)
9C (45%)
20C
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Khoanh tròn chữ cái A, B, C…đứng trước câu mà em cho là đúng
Câu 1: Công thức nào sau đây là của định luật Ôm.
U = I.R
I = U.R
R =
I =
Câu 2: Nếu cắt đôi dây dẫn có tiết diện đều và chập hai dây lại theo chiều dài thành dây mới thì điện trở thay đổi như thế nào so với lúc chưa cắt
Giảm 2 lần
Giảm 4 lần
Tăng 2 lần
Tăng 4 lần
Câu 3: Điện trở R1 = 15 mắc nối tiếp với điện trở R2 = 10 rồi đặt vào giữa hai điểm có hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua mạch là:
2A
0,8A
1,2A
0,48A
Câu 4: Hai dây dẫn có cùng chất liệu, cùng chiều dài dây thứ nhất có tiết diện S1, điện trở R1, dây thứ hai có tiết diện S2 và điện trở R2. Tỉ số bằng
S1.S2
S1 + S2
Câu 5: Điện năng được tính bằng đơn vị nào dưới đây:
kW
kWh
kVA
k
Câu 6: Một dây dẫn bằng đồng dài 1km, tiết diện 2mm2, điện trở suât 1,7.10-8 m có điện trở bằng
0,34
3,4
8,5
0,085
Câu 7: Trên một bóng đèn có ghi 220V – 75W, nếu nó sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua nó là
2,93A
1,46A
0,34A
0,75A
Câu 8: Định luật Jun-Len-Xơ cho biết điện năng biến đổi thành
Nhiệt năng
Cơ năng
Năng lượng ánh sáng
Hóa năngCâu 9: Công suất điện là:
khả năng thực hiện công của dòng điện
năng lượng của dòng điện
điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian
mức độ mạnh yếu của dòng điện
Câu 10: Xác định công suất của một dụng cụ điện bằng
Vôn kế
Vôn kế và Ampe kế
Ampe kế
Công tơ điện
Câu 11: Số đếm của công tơ điện cho biết
Điện năng tiêu thụ tính bằng KW
Điện năng tiêu thụ tính bằng KJ
Điện năng tiêu thụ tính bằng KVA
Điện năng tiêu thụ tính bằng KWh
Câu 12: Theo quy tắc bàn tay trái thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều nào dưới đây?
chiều dòng điện chạy qua dây dẫn
chiều từ cực Bắc đến cực Nam của nam châm
chiều từ cực Nam đến cực Bắc của nam châm
chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua.
Câu 13:Khi sử dụng bếp điện, dây dẫn nối với dây điện trở của bếp, dây điện trở của bếp rất nóng mà dây dẫn điện gần như không nóng, hiện tượng này giải thích bằng:
Định luật Ôm
Định luật Jun-Len-Xơ
Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài và tiết diện dây dẫn
Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.
Câu 14: Vật nào dưới đây sẽ trở thành nam châm vĩnh cửu khi được đặt vào trong lòng một ống dây có dòng điện chạy qua?
Thanh thép
Thanh đồng
Thanh sắt non
Thanh nhôm
Câu 15: Dụng cụ nào dưới đây không có nam châm vĩnh cửu?
La bàn
Loa điện
Rơ le điện từ
Đinamô xe đạp
Câu 16: Trong hình vẽ, dây dẫn đặt trong từ trường của nam châm, cho dòng điện chạy qua dây dẫn có chiều từ A đến B, khi đó chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có hướng:
Đi lên phía cực N
Đi xuống cực S A B
Đi ra trước tờ giấy
Đi vào phía sau tờ giấy.
Câu 17: Ghép mỗi ý cột A với một ý ở cột B cho phù hợp
A
B
1. Quy tắc nắm tay phải dùng để
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Thiên Hương
Dung lượng: 109,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)