DE TH TOAN TIENG VIET CUOI NAM
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thành |
Ngày 09/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: DE TH TOAN TIENG VIET CUOI NAM thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT TIỀN HẢI
TRƯỜNG TIỂU HỌC NAM HỒNG
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM LẦN 1 NĂM HỌC 2012 – 2013
MÔN TIẾNG VIỆT 5
(Thời gian làm bài 75 phút )
I ĐỌC HIỂU: (25 phút)
Đọc thầm đoạn văn và ghi đáp án đúng vào tờ giấy kiểm tra :
(( ... Tết đến hoa đào nở thắm. Nó cũng là mùa xuân đấy.
Sau tết, những cây gạo, rồi sau đó là cây vốngau nữa nhiều ngày mới đến lượt hoa xoan tây thi nhau nở đỏ, xem ai rực rỡ hơn . Cả cây gại và cây vông khi ra hoa đều không có lá, trông xa tưởng như cành đào ngày Tết vụt lớn lên, trở thành khổng lồ để kéo dài mùa xuân ra. Hoa gạo , hoa vông cứ mọc lên sáng chói ở đầu làng, ven núi hoặc ngay cả ở trong thị xã. thành phố.
Ai mà chẳng yêu hoa .Còn nhiều thứ hoa màu đỏ nữa, với nhiều màu sắc đậm nhạt khác nhau, có thứ có hương, có thứ không thơm nhưng đều làm đất nước và cuộc sống của chúng ta thêm tưoi đẹp, thêm đáng yêu, đáng quý...))
( Theo BĂNG SƠN )
Câu 1: Đoạn văn trên miêu tả loài hoa có đặc điểm gì chung ?
a. Cùng nở sau ngày Tết. b. Cùng có màu đỏ.
c. Cùng gắn bó với tuổi học trò.
Câu 2: Vì sao tác giả lại cho rằng cây gạo và cây vông khi ra hoa, trông xa tưởng như cành đào ngày Tết ?
a. Vì khi ra hoa đều không có lá, b. Vì hoa gạo và hoa vông có màu đỏ.
c. Vì cả hai ý trên.
Câu 3: Theo tác giả, các loài hoa nở có tác dụng gì?
Cho nhiều màu đỏ với nhiều sắc thái đạm nhạt khác nhau.
Cho nhiều hương thơm kì diệu.
Làm cho đất nước và cuộc sống thêm tươi đẹp, thêm đáng yêu, đáng quý.
Câu 4 Từ nào trái nghĩa với từ : (( khổng lồ )) ?
a. vĩ đại b. tí hon. c. cao lớn.
Câu 5: Trong cụm từ : (( Cuộc sống của chúng ta )) quan hệ từ (( của )) có ý nghĩa gì ?
Chỉ quan hệ sở hữu. b. Chỉ quan hệ lựa chọn. c. Chỉ quan hệ đồng thời, liệt kê.
Câu 6: Đại từ: (( nó )) trong câu : (( Nó cũng là mùa xuân đấy. )) Có tác dụng gì ?
ngăn cách giữa hai câu đơn. b. Khẳng định hoa đào đẹp. c. Thay thế cho (( hoa đào )) .
Câu 7: trong câu : (( Ai mà chẳng yêu hoa )). Từ (( yêu )) thuộc từ loại gì?
Danh từ. b. Động từ. c. Tính từ.
Câu 8: Chủ ngữ trong câu : (( Hoa gạo, hoa vông cứ mọc lên sáng chói ở đầu làng, ven núi hoặc ngay cả ở trong thị xã, thành phố. )) là :
a. Hoa gạo. b. Hoa gọa, hoa vông cứ mọc lên. c. Hoa gạo , hoa vông.
Câu 9: Câu: (( Hoa gạo, hoa vông cứ mọc lên sáng chói ở đầu làng, ven núi hoặc ngay cả ở trong thị xã, thành phố. )) thuộc kiểu câu nào?
Câu kể: Ai làm gì: b. Câu kể : Ai là gì? c. Câu kể: Ai thế nào?
II . CHÍNH TẢ. ( 20 phút) Giáo viên đọc cho học sinh viết.
Bài viết: (( Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh )) ( Từ : (( Một ngày mới ……. Thưa thớt tắt .)) ( SGK TV5 Tập II trang 132 )
III TẬP LÀM VĂN:
Đề bài: Em hãy tả lại ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua .
PHÒNG GD&ĐT TIỀN HẢI
TRƯỜNG TIỂU HỌC NAM HỒNG
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM LẦN 1 NĂM HỌC 2012 – 2013
MÔN TOÁN 5
(Thời gian làm bài 40 phút )
I PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Viết vào tờ giấy kiểm tra các chữ cái A, B, C hoặc D để khẳng định đáp số hoặc câu trả lời đúng cho các bài tập sau :
Bài 1 : (1 điểm)
. 0.7% viết dưới dạng phân số là:
A. B . C. D.
b). 20% của 75 là :
A. 0,75 B. 1,5 C. 15 D. 150
Bài 2: (2 điểm)
Số
TRƯỜNG TIỂU HỌC NAM HỒNG
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM LẦN 1 NĂM HỌC 2012 – 2013
MÔN TIẾNG VIỆT 5
(Thời gian làm bài 75 phút )
I ĐỌC HIỂU: (25 phút)
Đọc thầm đoạn văn và ghi đáp án đúng vào tờ giấy kiểm tra :
(( ... Tết đến hoa đào nở thắm. Nó cũng là mùa xuân đấy.
Sau tết, những cây gạo, rồi sau đó là cây vốngau nữa nhiều ngày mới đến lượt hoa xoan tây thi nhau nở đỏ, xem ai rực rỡ hơn . Cả cây gại và cây vông khi ra hoa đều không có lá, trông xa tưởng như cành đào ngày Tết vụt lớn lên, trở thành khổng lồ để kéo dài mùa xuân ra. Hoa gạo , hoa vông cứ mọc lên sáng chói ở đầu làng, ven núi hoặc ngay cả ở trong thị xã. thành phố.
Ai mà chẳng yêu hoa .Còn nhiều thứ hoa màu đỏ nữa, với nhiều màu sắc đậm nhạt khác nhau, có thứ có hương, có thứ không thơm nhưng đều làm đất nước và cuộc sống của chúng ta thêm tưoi đẹp, thêm đáng yêu, đáng quý...))
( Theo BĂNG SƠN )
Câu 1: Đoạn văn trên miêu tả loài hoa có đặc điểm gì chung ?
a. Cùng nở sau ngày Tết. b. Cùng có màu đỏ.
c. Cùng gắn bó với tuổi học trò.
Câu 2: Vì sao tác giả lại cho rằng cây gạo và cây vông khi ra hoa, trông xa tưởng như cành đào ngày Tết ?
a. Vì khi ra hoa đều không có lá, b. Vì hoa gạo và hoa vông có màu đỏ.
c. Vì cả hai ý trên.
Câu 3: Theo tác giả, các loài hoa nở có tác dụng gì?
Cho nhiều màu đỏ với nhiều sắc thái đạm nhạt khác nhau.
Cho nhiều hương thơm kì diệu.
Làm cho đất nước và cuộc sống thêm tươi đẹp, thêm đáng yêu, đáng quý.
Câu 4 Từ nào trái nghĩa với từ : (( khổng lồ )) ?
a. vĩ đại b. tí hon. c. cao lớn.
Câu 5: Trong cụm từ : (( Cuộc sống của chúng ta )) quan hệ từ (( của )) có ý nghĩa gì ?
Chỉ quan hệ sở hữu. b. Chỉ quan hệ lựa chọn. c. Chỉ quan hệ đồng thời, liệt kê.
Câu 6: Đại từ: (( nó )) trong câu : (( Nó cũng là mùa xuân đấy. )) Có tác dụng gì ?
ngăn cách giữa hai câu đơn. b. Khẳng định hoa đào đẹp. c. Thay thế cho (( hoa đào )) .
Câu 7: trong câu : (( Ai mà chẳng yêu hoa )). Từ (( yêu )) thuộc từ loại gì?
Danh từ. b. Động từ. c. Tính từ.
Câu 8: Chủ ngữ trong câu : (( Hoa gạo, hoa vông cứ mọc lên sáng chói ở đầu làng, ven núi hoặc ngay cả ở trong thị xã, thành phố. )) là :
a. Hoa gạo. b. Hoa gọa, hoa vông cứ mọc lên. c. Hoa gạo , hoa vông.
Câu 9: Câu: (( Hoa gạo, hoa vông cứ mọc lên sáng chói ở đầu làng, ven núi hoặc ngay cả ở trong thị xã, thành phố. )) thuộc kiểu câu nào?
Câu kể: Ai làm gì: b. Câu kể : Ai là gì? c. Câu kể: Ai thế nào?
II . CHÍNH TẢ. ( 20 phút) Giáo viên đọc cho học sinh viết.
Bài viết: (( Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh )) ( Từ : (( Một ngày mới ……. Thưa thớt tắt .)) ( SGK TV5 Tập II trang 132 )
III TẬP LÀM VĂN:
Đề bài: Em hãy tả lại ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua .
PHÒNG GD&ĐT TIỀN HẢI
TRƯỜNG TIỂU HỌC NAM HỒNG
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM LẦN 1 NĂM HỌC 2012 – 2013
MÔN TOÁN 5
(Thời gian làm bài 40 phút )
I PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Viết vào tờ giấy kiểm tra các chữ cái A, B, C hoặc D để khẳng định đáp số hoặc câu trả lời đúng cho các bài tập sau :
Bài 1 : (1 điểm)
. 0.7% viết dưới dạng phân số là:
A. B . C. D.
b). 20% của 75 là :
A. 0,75 B. 1,5 C. 15 D. 150
Bài 2: (2 điểm)
Số
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thành
Dung lượng: 353,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)