De tai Tin học
Chia sẻ bởi Nguyễn Huy Sỹ |
Ngày 16/10/2018 |
97
Chia sẻ tài liệu: De tai Tin học thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Lời nói đầu
Sự phát triển của khoa học – công nghệ ngày nay đòi hỏi nguồn nhân lực phải năng động, sáng tạo đáp ứng nền công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, sự thách thức trước nguy cơ tụt hậu trên con đường tiến vào thế kỷ XXI bằng sự cạnh tranh trong nền kinh tế tri thức với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, đòi hỏi phải đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục nói chung và môn tin nói riêng, tạo ra những con người lao động sáng tạo, linh hoạt đáp ứng sự phát triển kinh tế xã hội.
Với sự trợ giúp của CNTT việc dạy và học trong nhà trường phổ thông đã có những thay đổi quan trọng đặc biệt là bộ môn tin học. Vì vậy việc dạy và học theo cách truyền thống không còn thích hợp với nhu cầu phát triển của xã hội.
Trong một xã hội đang phát triển theo cơ chế thị trường, cạnh trang gay gắt thì phát hiện sớm và giải quyết hợp lí những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn là một năng lực cần thiết cho mỗi con người. Do đó để góp phần nâng cao chất lượng học tập, việc đổi mới phương pháp dạy học cần được thực hiện theo định hướng hoạt động hoá người học. Để đáp ứng đòi hỏi đó, chúng ta không chỉ dừng ở việc nêu định hướng đổi mới phương pháp dạy học mà cần phải đi sâu vào những phương pháp dạy học cụ thể như những biện pháp để thực hiện định hướng nói trên. Thích hợp với định hướng đó là một su hướng dạy học không truyền thống đã và đang được giáo viên áp dụng có hiệu quả trong quá trình giảng dạy. Một trong những phương pháp đó là phương pháp “dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề”.
**************
Phần I mở đầu
Lý do chọn đề tài
1. yêu cầu của đề tài
Mảng là kiểu dữ liệu cấu trúc được đề cập tới sớm nhất trong các ngôn ngữ lập trình. Nó được dùng để chỉ định một nhóm đối tượng có cùng một kiểu dữ liệu nào đó. Do vậy kiểu dữ liệu mảng được sử dụng khá tiện lợi khi cần giải quyết các bài toán về nhóm đối tượng nào đó trong thực tiến. Hiểu và sử dụng thành thạo kiểu dữ liệu mảng nói chung và mảng một chiều nói riêng, không chỉ giúp học sinh giải quyết được các bài toán về lập trình mà còn là cơ sở để các em tìm hiểu tiếp các kiểu dữ liệu có cấu trúc khác như kiểu xâu, kiểu bản ghi ...
Việc học và nắm vững các kiến thức về mảng một chiều không chỉ trang bị cho học sinh những kiến thức về ngôn ngữ trong lập trình mà còn giúp học sinh rèn luyện được nhiều kỹ năng như : tư duy lôgíc, khả năng quan sát, tính sáng tạo, độc lập suy nghĩ, tính kỉ luật trong học tập cũng như trong cuộc sống hàng ngày.
Trong quá trình tìm hiểu và trực tiếp tham gia giảng dạy bộ môn tin học lớp11, em thấy phần lớn học sinh còn gặp nhiều khó khăn trong khi xây dựng các thuật toán về mảng một chiều, do đó việc chon đề tài này một mặt sẽ là cơ hội giúp em có cái nhìn sâu hơn về mảng một chiều. Mặt khác, nó sẽ giúp cho các em học sinh được tiếp cận với phương pháp dạy học mới, ở đó các em được tham gia các hoạt động học tập tích cực .
2. Phạm vi của đề tài
Đề tài được viết trong phạm vi nghiên cứu môn học thực tập nghiệp vụ sư phạm với trọng tâm là chương trình giảng dạy bộ môn tin lớp 11 trong trường THPT.
3.Tính chất của đề tài
Phải nêu bật được những đặc điểm của phương pháp “dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề” thông qua các ví dụ về xử lý dữ liệu mảng một chiều. Từ đó có thể so sánh được những ưu điểm vượt trội so với cách dạy truyền thống. Đặc biệt trong đề tài này em muốn đưa ra một số tình huống “gợi vấn đề” để học sinh tìm lời giải thông qua các ví dụ trên ngôn ngữ pascal về xử lý dữ liệu mảng một chiều.
4.Căn cứ để chọn đề tài
Để góp phần nâng cao chất lượng học tập, việc đổi mới phương pháp dạy học cần được thực hiện theo định hướng hoạt động hoá người học, tức là tổ chức cho học sinh học tập trong hoạt động bằng hoạt động tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo. . Trong quá trình giảng dạy, tìm hiểu nội dung SGK em thấy phương pháp “ Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề” là một trong những phương pháp nhanh nhất dẫn dắt học sinh tiếp cận vấn đề, giải quyết vấn đề một cách chủ động và hiệu quả.
II. Định hướng nghiên cứu
1. Mục đích
Giúp cho người dạy nâng cao chất lượng dạy học và có những kiến thức sâu hơn về nội dung mình đang nghiên cứu.
Giúp cho người học hướng tới đích của mình vào học tập và đưa ra những nhận xét, quyết định chính xác để giải quyết vấn đề. Cũng từ đó người học có sự liên hệ giữa kiến thức với bản thân với thực tế xung quanh, giữa nhà trường với gia đình và xã hội. Nâng cao chất lượng để người học có định hướng sâu sắc về nội dung mà mình nghiên cứu, học tập.
Giúp cho các em học sinh ngày càng yêu thích bộ môn này và góp phần hướng nghiệp cho các em trong tương lai.
2. Nhiệm vụ đề tài
Qua đề tài này phần nào đã giúp cho em nâng cao chất lượng giảng dạy và có những kiến thức sâu hơn về nội dung mình đang nghiên cứu. Song, do thời gian cón ít nên việc vận dụng đề tài vào trực tiếp giảng dạy không nhiều . Do đó, đề tài chỉ mang tính định hướng và thử nghiệm. Trong thời gian tới em sẽ tiếp tục đưa đề tài vào áp dụng đại trà cho khối lớp mình phụ trách. Qua đó để có được những đánh giá, nhận xét sâu hơn, khách quan hơn về kết quả học tập của học sinh trong quá trình tiếp cận phương pháp mới.
III. Phương pháp nghiên cứu
Đọc và nghiên cứu tài liệu tham khảo.
Nghiên cứu về phương pháp dạy học.
Nghiên cứu lí luận về dạy học và giải quyết vấn đề.
Nghiên cứu cơ sở lí thuyết.
Nghiên cứu nội dung về xử lí dữ liệu kiểu mảng một chiều chương trình lớp 11 THPT.
Thu thập kiến thức của giáo viên trực tiếp giảng dạy môn tin.
phần II Nội dung đề tài
Chương I
Những căn cứ về mặt lí luận
Xét ví dụ mở đầu:
Giả sử học sinh đã học cách khai báo kiểu dữ liệu mảng một chiều, biết cách truy cập đến từng phần tử của mảng. Đã biết thuật toán tính tổng dãy số,đếm các số trong dãy. ở tiết trước học sinh đã làm thành thạo bài tập “ nhập vào mảng gồm N phần tử, tính tổng các phần tử nhập vào từ bàn phím, đếm số phần tử là số dương có trong mảng.
Chương trình đã được học sinh viết như sau :
program Day_so;
Uses crt;
const n=10;
var s,i,dem:integer ;
M:array[1..n] of integer ;
BEGIN
clrscr; s:=0; dem:=0;
writeln(`Nhap cac phan tu cua day:`);
for i:=1 to n do readln(M[i]);
for i:=1 to n do
s:=s+M[i];
for i:=1 to n do
if M[i]>0 then dem:=dem+1;
writeln(`Tong cua day la:`,s);
writeln(`Trong tong co `,dem,` so duong`);
readln
END.
GV đưa ra tình huống : Viết chương trình cho máy tính nhận vào mảng gồm N phần tử nguyên nhập từ bàn phím. In ra màn hình các phần tử của mảng theo hàng ngang, In ra màn hình các phần tử là số chính phương theo hàng ngang, đếm xem có bao nhiêu số chính phương và thông báo kết quả lên màn hình.
Cách 1: GV phân tích : Trong tình huống công việc trên ta thấy để in lên màn hình các phần tử theo hàng ngang ta cần một biến i để duyệt tất cả các phần tử, sau đó dùng thủ tục Write để in các phần tử đó. Để in lên màn hình dãy số chính phương, trước hết ta phải kiểm tra xem trong các số nhập vào số nào là số chính phương, sau đó thực hiện công việc tương tự như in dãy số nhập vào.
Để kiểm tra phần tử M[i] là số chính phương ta căn cứ vào số đó có là bình phương của một số tự nhiên nào không, muốn vậy ta lấy căn bậc hai của phần tử M[i] , làm tròn rồi bình phương sau đó so sánh với M[i] , nếu biểu thức SQR(Round(sqrt(M[i])))=M[i] là đúng thì M[i] là số chính phương. Do đó ta cần duyệt tất cả các phần tử trong dãy, nếu phần tử là số nguyên âm ta loại ngay, nếu phần tử nào không âm thì ta dùng một biến
KT :=SQR(Round(sqrt(M[i]))). Sau đó ta so sánh , nếu M[i] = KT thì in lên màn hình phần tử M[i] là số chính phương và đếm luôn số đó. Để đếm được số các phần tử là số chính phương ta khai báo biến đếm (dem), ban đầu ta gán giá trị là 0 (dem:=0).
Sau đó GV viết chương trình như sau:
program Mang;
Uses crt;
const n=10;
var M:array[1..n] of integer ; i,j,dem,kt:integer;
BEGIN
clrscr; dem:=0;
writeln(` Nhap cac phan tu:`);
for i:=1 to n do readln(M[i]);
writeln(` Day so vua nhap:`);
for i:=1 to n do
write(M[i]:6); writeln;
Writeln(`cac so chinh phuong la:`);
for i:=1 to n do
Begin
if M[i]>=0 then kt:=sqr(round(sqrt(M[i])));
if kt=M[i] then
begin dem:=dem+1 ;
write(M[i]:6);
end;
end;
writeln;
writeln(`co ` ,dem,` so chinh phuong:`)
readln
END.
Cách 2 : Cách này thể hiện qua việc nêu vấn đề, gợi ý và hướng dẫn của GV để học sinh c
Sự phát triển của khoa học – công nghệ ngày nay đòi hỏi nguồn nhân lực phải năng động, sáng tạo đáp ứng nền công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, sự thách thức trước nguy cơ tụt hậu trên con đường tiến vào thế kỷ XXI bằng sự cạnh tranh trong nền kinh tế tri thức với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, đòi hỏi phải đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục nói chung và môn tin nói riêng, tạo ra những con người lao động sáng tạo, linh hoạt đáp ứng sự phát triển kinh tế xã hội.
Với sự trợ giúp của CNTT việc dạy và học trong nhà trường phổ thông đã có những thay đổi quan trọng đặc biệt là bộ môn tin học. Vì vậy việc dạy và học theo cách truyền thống không còn thích hợp với nhu cầu phát triển của xã hội.
Trong một xã hội đang phát triển theo cơ chế thị trường, cạnh trang gay gắt thì phát hiện sớm và giải quyết hợp lí những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn là một năng lực cần thiết cho mỗi con người. Do đó để góp phần nâng cao chất lượng học tập, việc đổi mới phương pháp dạy học cần được thực hiện theo định hướng hoạt động hoá người học. Để đáp ứng đòi hỏi đó, chúng ta không chỉ dừng ở việc nêu định hướng đổi mới phương pháp dạy học mà cần phải đi sâu vào những phương pháp dạy học cụ thể như những biện pháp để thực hiện định hướng nói trên. Thích hợp với định hướng đó là một su hướng dạy học không truyền thống đã và đang được giáo viên áp dụng có hiệu quả trong quá trình giảng dạy. Một trong những phương pháp đó là phương pháp “dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề”.
**************
Phần I mở đầu
Lý do chọn đề tài
1. yêu cầu của đề tài
Mảng là kiểu dữ liệu cấu trúc được đề cập tới sớm nhất trong các ngôn ngữ lập trình. Nó được dùng để chỉ định một nhóm đối tượng có cùng một kiểu dữ liệu nào đó. Do vậy kiểu dữ liệu mảng được sử dụng khá tiện lợi khi cần giải quyết các bài toán về nhóm đối tượng nào đó trong thực tiến. Hiểu và sử dụng thành thạo kiểu dữ liệu mảng nói chung và mảng một chiều nói riêng, không chỉ giúp học sinh giải quyết được các bài toán về lập trình mà còn là cơ sở để các em tìm hiểu tiếp các kiểu dữ liệu có cấu trúc khác như kiểu xâu, kiểu bản ghi ...
Việc học và nắm vững các kiến thức về mảng một chiều không chỉ trang bị cho học sinh những kiến thức về ngôn ngữ trong lập trình mà còn giúp học sinh rèn luyện được nhiều kỹ năng như : tư duy lôgíc, khả năng quan sát, tính sáng tạo, độc lập suy nghĩ, tính kỉ luật trong học tập cũng như trong cuộc sống hàng ngày.
Trong quá trình tìm hiểu và trực tiếp tham gia giảng dạy bộ môn tin học lớp11, em thấy phần lớn học sinh còn gặp nhiều khó khăn trong khi xây dựng các thuật toán về mảng một chiều, do đó việc chon đề tài này một mặt sẽ là cơ hội giúp em có cái nhìn sâu hơn về mảng một chiều. Mặt khác, nó sẽ giúp cho các em học sinh được tiếp cận với phương pháp dạy học mới, ở đó các em được tham gia các hoạt động học tập tích cực .
2. Phạm vi của đề tài
Đề tài được viết trong phạm vi nghiên cứu môn học thực tập nghiệp vụ sư phạm với trọng tâm là chương trình giảng dạy bộ môn tin lớp 11 trong trường THPT.
3.Tính chất của đề tài
Phải nêu bật được những đặc điểm của phương pháp “dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề” thông qua các ví dụ về xử lý dữ liệu mảng một chiều. Từ đó có thể so sánh được những ưu điểm vượt trội so với cách dạy truyền thống. Đặc biệt trong đề tài này em muốn đưa ra một số tình huống “gợi vấn đề” để học sinh tìm lời giải thông qua các ví dụ trên ngôn ngữ pascal về xử lý dữ liệu mảng một chiều.
4.Căn cứ để chọn đề tài
Để góp phần nâng cao chất lượng học tập, việc đổi mới phương pháp dạy học cần được thực hiện theo định hướng hoạt động hoá người học, tức là tổ chức cho học sinh học tập trong hoạt động bằng hoạt động tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo. . Trong quá trình giảng dạy, tìm hiểu nội dung SGK em thấy phương pháp “ Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề” là một trong những phương pháp nhanh nhất dẫn dắt học sinh tiếp cận vấn đề, giải quyết vấn đề một cách chủ động và hiệu quả.
II. Định hướng nghiên cứu
1. Mục đích
Giúp cho người dạy nâng cao chất lượng dạy học và có những kiến thức sâu hơn về nội dung mình đang nghiên cứu.
Giúp cho người học hướng tới đích của mình vào học tập và đưa ra những nhận xét, quyết định chính xác để giải quyết vấn đề. Cũng từ đó người học có sự liên hệ giữa kiến thức với bản thân với thực tế xung quanh, giữa nhà trường với gia đình và xã hội. Nâng cao chất lượng để người học có định hướng sâu sắc về nội dung mà mình nghiên cứu, học tập.
Giúp cho các em học sinh ngày càng yêu thích bộ môn này và góp phần hướng nghiệp cho các em trong tương lai.
2. Nhiệm vụ đề tài
Qua đề tài này phần nào đã giúp cho em nâng cao chất lượng giảng dạy và có những kiến thức sâu hơn về nội dung mình đang nghiên cứu. Song, do thời gian cón ít nên việc vận dụng đề tài vào trực tiếp giảng dạy không nhiều . Do đó, đề tài chỉ mang tính định hướng và thử nghiệm. Trong thời gian tới em sẽ tiếp tục đưa đề tài vào áp dụng đại trà cho khối lớp mình phụ trách. Qua đó để có được những đánh giá, nhận xét sâu hơn, khách quan hơn về kết quả học tập của học sinh trong quá trình tiếp cận phương pháp mới.
III. Phương pháp nghiên cứu
Đọc và nghiên cứu tài liệu tham khảo.
Nghiên cứu về phương pháp dạy học.
Nghiên cứu lí luận về dạy học và giải quyết vấn đề.
Nghiên cứu cơ sở lí thuyết.
Nghiên cứu nội dung về xử lí dữ liệu kiểu mảng một chiều chương trình lớp 11 THPT.
Thu thập kiến thức của giáo viên trực tiếp giảng dạy môn tin.
phần II Nội dung đề tài
Chương I
Những căn cứ về mặt lí luận
Xét ví dụ mở đầu:
Giả sử học sinh đã học cách khai báo kiểu dữ liệu mảng một chiều, biết cách truy cập đến từng phần tử của mảng. Đã biết thuật toán tính tổng dãy số,đếm các số trong dãy. ở tiết trước học sinh đã làm thành thạo bài tập “ nhập vào mảng gồm N phần tử, tính tổng các phần tử nhập vào từ bàn phím, đếm số phần tử là số dương có trong mảng.
Chương trình đã được học sinh viết như sau :
program Day_so;
Uses crt;
const n=10;
var s,i,dem:integer ;
M:array[1..n] of integer ;
BEGIN
clrscr; s:=0; dem:=0;
writeln(`Nhap cac phan tu cua day:`);
for i:=1 to n do readln(M[i]);
for i:=1 to n do
s:=s+M[i];
for i:=1 to n do
if M[i]>0 then dem:=dem+1;
writeln(`Tong cua day la:`,s);
writeln(`Trong tong co `,dem,` so duong`);
readln
END.
GV đưa ra tình huống : Viết chương trình cho máy tính nhận vào mảng gồm N phần tử nguyên nhập từ bàn phím. In ra màn hình các phần tử của mảng theo hàng ngang, In ra màn hình các phần tử là số chính phương theo hàng ngang, đếm xem có bao nhiêu số chính phương và thông báo kết quả lên màn hình.
Cách 1: GV phân tích : Trong tình huống công việc trên ta thấy để in lên màn hình các phần tử theo hàng ngang ta cần một biến i để duyệt tất cả các phần tử, sau đó dùng thủ tục Write để in các phần tử đó. Để in lên màn hình dãy số chính phương, trước hết ta phải kiểm tra xem trong các số nhập vào số nào là số chính phương, sau đó thực hiện công việc tương tự như in dãy số nhập vào.
Để kiểm tra phần tử M[i] là số chính phương ta căn cứ vào số đó có là bình phương của một số tự nhiên nào không, muốn vậy ta lấy căn bậc hai của phần tử M[i] , làm tròn rồi bình phương sau đó so sánh với M[i] , nếu biểu thức SQR(Round(sqrt(M[i])))=M[i] là đúng thì M[i] là số chính phương. Do đó ta cần duyệt tất cả các phần tử trong dãy, nếu phần tử là số nguyên âm ta loại ngay, nếu phần tử nào không âm thì ta dùng một biến
KT :=SQR(Round(sqrt(M[i]))). Sau đó ta so sánh , nếu M[i] = KT thì in lên màn hình phần tử M[i] là số chính phương và đếm luôn số đó. Để đếm được số các phần tử là số chính phương ta khai báo biến đếm (dem), ban đầu ta gán giá trị là 0 (dem:=0).
Sau đó GV viết chương trình như sau:
program Mang;
Uses crt;
const n=10;
var M:array[1..n] of integer ; i,j,dem,kt:integer;
BEGIN
clrscr; dem:=0;
writeln(` Nhap cac phan tu:`);
for i:=1 to n do readln(M[i]);
writeln(` Day so vua nhap:`);
for i:=1 to n do
write(M[i]:6); writeln;
Writeln(`cac so chinh phuong la:`);
for i:=1 to n do
Begin
if M[i]>=0 then kt:=sqr(round(sqrt(M[i])));
if kt=M[i] then
begin dem:=dem+1 ;
write(M[i]:6);
end;
end;
writeln;
writeln(`co ` ,dem,` so chinh phuong:`)
readln
END.
Cách 2 : Cách này thể hiện qua việc nêu vấn đề, gợi ý và hướng dẫn của GV để học sinh c
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Huy Sỹ
Dung lượng: 34,21KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)