De tai: tao ban do tu duy voi imindmap
Chia sẻ bởi Lê Thị Thảo |
Ngày 14/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: de tai: tao ban do tu duy voi imindmap thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HẢI DƯƠNG
KHOA TỰ NHIÊN
-------o0o-------
BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Tên đề tài:
Tạo bản đồ tư duy với ImindMap
GVHD: Nguyễn Thị Thanh Tâm
SV thực hiện: Nguyễn Thị Linh
Lớp: Toán – Tin 3C
Hải Dương, tháng 2 năm 2014
MỤC LỤC
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HẢI DƯƠNG 1
A. MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 2
3. Cở sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài 2
3.1 Cơ sở lý luận 2
3.2. Phương pháp nghiên cứu 3
4. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của đề tài 4
5. Kết cấu của đề tài báo cáo 5
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 5
1.1 THUẬN LỢI 5
1.2 KHÓ KHĂN 5
CHƯƠNG 2: MÔ TẢ VÀ GIỚI THIỆU CÁC NỘI DỤNG, BIỆN PHÁP CHÍNH. 6
2.1 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 6
2.1.1 Giảng dạy theo sơ đồ tư duy tăng cường tính tích cực của học sinh 6
2.1.2 Giáo viên trở thành người hướng dẫn, hộ trợ 7
2.1.3 Những lưu ý học sinh khi sử dụng sơ đồ tư duy 9
2.2 GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP VỚI SƠ ĐỒ TƯ DUY 10
2.2.1 Giới thiệu đôi nét về sơ đồ tư duy 10
2.2.2 Nguyên lý và ứng dụng sơ đồ tư duy trong dạy học 10
2.2.3 Giới thiệu một số phần mềm dùng để tạo sơ đồ tư duy 11
2.3 TIẾN TRÌNH MỘT BÀI DẠY THEO SƠ ĐỒ TƯ DUY 12
2.3.1 Cách vẽ Sơ đồ tư duy 12
2.3.2 Các bước cụ thể 14
2.3.2.1 Đối với giáo viên 14
2.3.2.2 Đối với học sinh 14
2.3.3 Tiến trình các hoạt động trên lớp 15
2.3.4 Cách ghi chép trên sơ đồ tư duy 17
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17
3.1 KẾT LUẬN 17
3.2 KIẾN NGHỊ 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
A. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, khoa học kỹ thuật có tốc độ phát triển cực kỳ nhanh chóng. Khoảng 4 – 5 năm thì khối lượng tri thức lại tăng gấp đôi. Trong sự phát triển chung đó thì Toán học có gia tăng tốc độ nhanh nhất. Sự gia tăng khối lượng tri thức, sự đổi mới khoa học Toán học tất yếu đòi hỏi sự đổi mới về phương pháp dạy học, đào tạo thế hệ trẻ.
Trên đà phát triển đó, hiện này ngành giáo dục và đào tạo đang tập trung vào việc đổi mới phương pháp ở các cấp bậc học. Phong trào đổi mới phương pháp dạy học đã và đang trở thành một phong trào nổi trội mà tất cả những người làm công tác giáo dục hưởng ứng một cách tích cực.
Toán học là một bộ môn khoa học vuqaf mang tính cụ thể vừa mang tính trừu tượng. Hiện nay một số học sinh có xu hướng không thích học môn toán hoặc ngại học môn toán. Trong thực tế ở THCS, một số em học tập chăm chỉ nhưng thành tích học tập chưa cao. Các em thường học bài nào biết bài đấy, học phần sau không biết hệ với phần trước, không biết hệ thống kiến thức, liên kết kiến thức với nhau, không biết vận dụng kiến thức của bài học trước vào bài học sau. Nhiều em học sinh chưa biết cách học, cách ghi kiến thức vào bộ não mà chỉ học thuộc lòng, học vẹt một cách máy móc, thuộc nhưng không nhớ kiến thức trọng tâm, không nắm được sự kiện nổi bật của bài hoặc không biết liên tưởng đến các kiến thức có liên quan vói nhau. Về phái giáo viên, còn lúng túng trong việc tổ chức các hoạt động trên lớp. Trong các tiết ôn tập chương, những tiết học có nhiều nội dung chỉ liên kết các ý chính khiến cả thầy và trò chua hệ thống lại kiến thức một cách đầy đủ khó khăn cho việc lamd các bài tập ứng dụng.
Trước thực trạng này đòi hỏi giáo viên phải cải tiến phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh có hứng thú hơn trong học tập, có điều kiện ghi nhớ và khắc sâu kiến thức, làm chủ kiến thức mà mình đã học. Để thực hiện được điều này giáo viên giảng dạy cần mạnh dạn sử dụng Sơ đồ tư duy trong
KHOA TỰ NHIÊN
-------o0o-------
BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Tên đề tài:
Tạo bản đồ tư duy với ImindMap
GVHD: Nguyễn Thị Thanh Tâm
SV thực hiện: Nguyễn Thị Linh
Lớp: Toán – Tin 3C
Hải Dương, tháng 2 năm 2014
MỤC LỤC
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HẢI DƯƠNG 1
A. MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 2
3. Cở sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài 2
3.1 Cơ sở lý luận 2
3.2. Phương pháp nghiên cứu 3
4. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của đề tài 4
5. Kết cấu của đề tài báo cáo 5
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 5
1.1 THUẬN LỢI 5
1.2 KHÓ KHĂN 5
CHƯƠNG 2: MÔ TẢ VÀ GIỚI THIỆU CÁC NỘI DỤNG, BIỆN PHÁP CHÍNH. 6
2.1 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 6
2.1.1 Giảng dạy theo sơ đồ tư duy tăng cường tính tích cực của học sinh 6
2.1.2 Giáo viên trở thành người hướng dẫn, hộ trợ 7
2.1.3 Những lưu ý học sinh khi sử dụng sơ đồ tư duy 9
2.2 GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP VỚI SƠ ĐỒ TƯ DUY 10
2.2.1 Giới thiệu đôi nét về sơ đồ tư duy 10
2.2.2 Nguyên lý và ứng dụng sơ đồ tư duy trong dạy học 10
2.2.3 Giới thiệu một số phần mềm dùng để tạo sơ đồ tư duy 11
2.3 TIẾN TRÌNH MỘT BÀI DẠY THEO SƠ ĐỒ TƯ DUY 12
2.3.1 Cách vẽ Sơ đồ tư duy 12
2.3.2 Các bước cụ thể 14
2.3.2.1 Đối với giáo viên 14
2.3.2.2 Đối với học sinh 14
2.3.3 Tiến trình các hoạt động trên lớp 15
2.3.4 Cách ghi chép trên sơ đồ tư duy 17
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17
3.1 KẾT LUẬN 17
3.2 KIẾN NGHỊ 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
A. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, khoa học kỹ thuật có tốc độ phát triển cực kỳ nhanh chóng. Khoảng 4 – 5 năm thì khối lượng tri thức lại tăng gấp đôi. Trong sự phát triển chung đó thì Toán học có gia tăng tốc độ nhanh nhất. Sự gia tăng khối lượng tri thức, sự đổi mới khoa học Toán học tất yếu đòi hỏi sự đổi mới về phương pháp dạy học, đào tạo thế hệ trẻ.
Trên đà phát triển đó, hiện này ngành giáo dục và đào tạo đang tập trung vào việc đổi mới phương pháp ở các cấp bậc học. Phong trào đổi mới phương pháp dạy học đã và đang trở thành một phong trào nổi trội mà tất cả những người làm công tác giáo dục hưởng ứng một cách tích cực.
Toán học là một bộ môn khoa học vuqaf mang tính cụ thể vừa mang tính trừu tượng. Hiện nay một số học sinh có xu hướng không thích học môn toán hoặc ngại học môn toán. Trong thực tế ở THCS, một số em học tập chăm chỉ nhưng thành tích học tập chưa cao. Các em thường học bài nào biết bài đấy, học phần sau không biết hệ với phần trước, không biết hệ thống kiến thức, liên kết kiến thức với nhau, không biết vận dụng kiến thức của bài học trước vào bài học sau. Nhiều em học sinh chưa biết cách học, cách ghi kiến thức vào bộ não mà chỉ học thuộc lòng, học vẹt một cách máy móc, thuộc nhưng không nhớ kiến thức trọng tâm, không nắm được sự kiện nổi bật của bài hoặc không biết liên tưởng đến các kiến thức có liên quan vói nhau. Về phái giáo viên, còn lúng túng trong việc tổ chức các hoạt động trên lớp. Trong các tiết ôn tập chương, những tiết học có nhiều nội dung chỉ liên kết các ý chính khiến cả thầy và trò chua hệ thống lại kiến thức một cách đầy đủ khó khăn cho việc lamd các bài tập ứng dụng.
Trước thực trạng này đòi hỏi giáo viên phải cải tiến phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh có hứng thú hơn trong học tập, có điều kiện ghi nhớ và khắc sâu kiến thức, làm chủ kiến thức mà mình đã học. Để thực hiện được điều này giáo viên giảng dạy cần mạnh dạn sử dụng Sơ đồ tư duy trong
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thảo
Dung lượng: 542,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)