DE TAI NKKHSP UD
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Giáp |
Ngày 14/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: DE TAI NKKHSP UD thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
MỤC LỤC
I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI .................................................................................................................................................. 2
II. GIỚI THIỆU ..................................................................................................................................................................3
Hiện trạng ......................................................................................................................................................... 3
Giải pháp thay thế ....................................................................................................................................... 4
3. Một số đề tài gần đây ............................................................................................................................... 5
4. Vấn đề nghiên cứu .................................................................................................................................... . 5
5. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................................................................. 6
III. PHƯƠNG PHÁP ................................................................................................................................................ 6
1. Khách thể nghiên cứu ................................................................................................................................. 6
2. Thiết kế ................................................................................................................................................................... 7
3. Quy trình nghiên cứu ................................................................................................................................... 7
4. Đo lường ........................................................................................................................................................... 16
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ ...................... ..................... 21
Phân tích dữ liệu ....................................................................................................................................... 21
Bàn luận kết quả ......................................................................................................................................... 23
V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM ..................................................................................................................... 24
VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................................................. 24
VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................................... 27
VIII. CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................................................ 28
PHỤ LỤC I: Xác định đề tài nghiên cứu .................................................................................... 28
PHỤ LỤC II: Kế hoạch nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ....................... 29
PHỤ LỤC III: Bài kiểm tra trước tác động .............................................................................. 30
PHỤ LỤC IV: Bài kiểm tra sau tác động .................................................................................. 31
PHỤ LỤC V: Phân tích dữ liệu ....................................................................................................... 32
PHỤ LỤC VI: Kế hoạch bài học ....................................................................................................... 34
PHỤ LỤC VII: Bài tập tự luyện ......................................................................................................... 51
I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Trước xu thế phát triển và hội nhập trong khu vực và trên phạm vi toàn cầu đã đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới một cách mạnh mẽ, đồng bộ cả mục tiêu, nội dung, phương pháp và phương tiện dạy học, cũng như phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh để có thể đào tạo ra những lớp người lao động mới mà xã hội đang cần. Trong đó, việc đổi mới phương pháp và phương tiện dạy học phải được đặc biệt chú ý.
Đối với môn vật lí, đòi hỏi tính tự chủ và tính sáng tạo của học sinh cao, việc giải bài tập vật lí đòi hỏi học sinh phải tóm tắt được dữ liệu của đề bài (Cho gì? hỏi gì? cần tìm gì?). Trong đề bài ẩn chứa các hiện tượng, nội dung, bản chất vật lí nào? Kế hoạch giải ra sao? Chọn công thức, cách giải nào phù hợp? Trên cơ sở đó sẽ giúp học sinh củng cố lại những kiến thức đã học, hiểu sâu sắc bản chất của các hiện tượng vật lí, từ đó giúp học sinh nhớ lâu các kiến thức và biết cách vận dụng vào thực tế.
Ta đã biết ở giai đoạn 1 ( lớp 6 và lớp 7 ) vì khả năng tư duy của học sinh còn hạn chế, vốn kiến thức toán học chưa nhiều nên SGK chỉ đề cập đến những khái niệm, những hiện tượng vật lí quen thuộc thường gặp hàng ngày. Ở giai đoạn 2 ( lớp 8 và lớp 9 ) khả năng tư duy của các em đã phát triển, đã có một số hiểu biết ban đầu về khái niệm cũng như hiện tượng vật lí hằng ngày. Do đó việc học tập môn vật lí ở lớp 9 đòi hỏi cao hơn nhất là một số bài toán về điện, quang, yêu cầu học sinh phải nâng cao năng lực lên một mức cao hơn và đặt ra các yêu cầu cao hơn. Đó là các yêu cầu về khả năng điều tra, phân tích, tổng hợp các thông tin và dự liệu thu thập được.
Như vậy, để nâng cao kỹ năng giải bài tập phần Quang hình cho học sinh lớp 9, để phát huy vai trò học tập của học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, kích thích tính tò mò, ham hiểu biết, ham học hỏi, nhằm tạo hứng thú cho học sinh khi học môn vật lí; giải pháp của tôi là hướng dẫn cho học sinh cách thức điều tra, phân tích khi giải bài tập định lượng vật lí. Nghiên cứu được tiến hành trên học sinh lớp 9 Trường THCS Thanh An, Huyện Dầu Tiếng, Tỉnh Bình Dương. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kỹ năng làm bài tập của học sinh. Học sinh phần lớn cũng nắm bắt được quy trình, cách thức giải bài tập quang hình, giải được một số bài tập tương đối khó. Điều đó chứng minh rằng việc hướng dẫn cho học sinh cách thức điều tra, phân tích khi giải bài tập định lượng vật lí làm nâng cao kĩ năng giải bài tập vật lí 9 của học sinh trường THCS Thanh An.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: hai lớp 9 trường THCS Thanh An: lớp 9A1 (40 học sinh) làm lớp thực nghiệm; lớp 9A2 ( 42 học sinh) làm lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được hướng dẫn cho học sinh cách thức điều tra, phân tích khi giải bài tập định lượng vật lí. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kỹ năng làm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Giáp
Dung lượng: 2,80MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)