Đề tài dạy bài tập hỗn hợp
Chia sẻ bởi Đào Văn Nam |
Ngày 14/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: Đề tài dạy bài tập hỗn hợp thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
A/ Những vấn đề chung .
I. Lý do chọn đề tài
Như chỳng ta đó biết hoỏ học là một mụn học rất mới mẻ, rất khú đối với HS THCS, đặc biệt là phần bài tập dung dịch ụỷ lụựp 8, lụựp hoùc maứ laàn ủaàu tieõn mụựi laứm quen vụựi moõn hoùc hoaự hoùc, học sinh của chỳng ta rất lo lắng và rất nhiều học sinh khụng biết làm về phần này.
Cứ cho rằng học sinh đó thuộc lũng những cụng thức những ủaừ hoùc trong SGK nhưng để giải quyết một bài taọp dung dịch daùng khaực đối với cỏc em cũng khụng đơn giản chỳt nào, vậy phải làm sao đõy?
Vỡ những lớ do đú tụi đó cố gắng theo khả năng để viết chuyờn đề này nhằm giỳp cỏc em học sinh cú thể giải được bài tập dumg dịch moọt caựch ủụn giaỷn vaứ deó hieồu hụn. Tụi xin giới thiệu chuyờn đề "Giỳp học sinh làm tốt dạng bài tập dung dịch húa học lụựp 8".
Mục đớch của chuyờn đề này là giỳp cỏc em coự thờm kiến thức để làm tốt bài tập húa học, rốn luyện kĩ năng giải bài tập hoỏ học giỳp cỏc em củng cố được những kiến thức cơ bản liờn quan đến bài tập húa học để cú cỏch giải nhanh, chớnh xỏc, bờn cạnh đú sẽ giảm bớt được lo sợ của học sinh, giỳp cỏc em tự tin hơn trờn con đường học tập của mỡnh.
II.Nhiệm vụ nghiên cứu.
Nhiệm vụ của đề tài đi sâu vào nghiên cứu việc giải bài tập và kỹ năng giải bài tập, định hướng từ những dạng toán dung dịch cơ bản, từ đó các em có hướng phân dạng các bài tập và có phương pháp giải các dạng bài tập. Song đều thực hiện theo một qui trình sau:
Học sinh nắm chắc kiến thức, giáo viên hướng dẫn học sinh học sinh tìm ra phương pháp giải bài mẫu.
Để rèn luyện kỹ năng từ biết làm, thành thạo, linh hoạt. Từ đó các em làm bài tập tương tự làm bài tập mẫu và nâng dần mức độ bài tập từ dễ đến khó và các bài tổng hợp. Để phù hợp với đối tượng học sinh từ loại trung bình, khá và giỏi, nhằm phát huy tư duy, sáng tao, linh hoạt của học sinh.
III.Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng: Học sinh lớp:8A, 8B .
Cơ sở nghiên cứu: Trường THCS Chất lượng cao Mai Sơn.
IV.Phương pháp nghiên cứu.
Phưong pháp chủ yếu: Kiểm tra đánh giá
Có sử dụng một số phương pháp nghiên cứu hỗ trợ: đàm thoại, tư duy, phân tích, nghiên cứu sản phẩm hoạt động.
V.Lịch sử nghiên cứu đề tài .
Đây là một vấn đề rất cần thiết đã được nhiều người quan tâm và nghiên cứu: Ngô Ngọc An, Hoàng Vũ … Song phạm vi nghiên cứu rộng chưa sát với đối tượng học sinh Sơn La.Trên cơ sở kế thừa và phát huy tôi mạnh dạn nghiên cứu: Làm thế nào để giải bài tập dung dịch cho học sinh trường THCS Chất lượng cao Mai Sơn.
B/ Nội dung nghiên cứu.
I Cơ sở lý luận .
Giải bài tập hoá học là tìm cách khắc phục sự không phù hợp hoặc mâu thuẫn giữa các điều kiện, yêu cầu của bài tập biến đổi chúng để cuối cùng đưa chúng đến sự thống nhất.Vì vậy việc giải bài tập này rất đa dạng và tuỳ thuộc từng loại mục đích nhất định.
Việc giải bài tập ngoài việc giúp hình thành kiến thức mới và kỹ năng mới còn có tác dụng củng cố và rèn luyện những kỹ năng hoá học vốn có. Nhằm thực hiện nguyên lý cơ bản của quá trình dạy học. Phát huy tính tích cực và tự lực của học sinh.Thực hiện dạy và học theo tinh thần kỹ thuật giáo dục tổng hợp và hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông.
Giải bài tập hoá học cần chú ý đến hai phần: Định tính và định lượng
Giải bài tập hoá học giúp học sinh có tác phong cần cù, cẩn thận,độc lập,sáng tạo trong công việc.Vì vậy giải bài tập hoá học nhất thiết phải qua các giai đoạn sau:
Tìm hiểu đề bài.
Xác định phương hướng giải bài tập
Trình bày lời giải
Kiểm tra kết quả
Từ đó hình thành kỹ năng giải bài tập hoá học theo mẫu,không theo mẫu và theo những hình thưc khác nhau.Song kỹ năng giải bài tập hoá học mang tính kế thừa và phát triển.
II. Cơ sở thực tiễn.
1. Học sinh.
Trong lớp 8A, 8B có tổng số 52 học sinh lứa tuổi 14 - 15. Nhìn chung các em đều ngoan, chịu khó học tập song hiếu động, ham hiểu biết nhất là những vấn đề mới lạ. Vì vậy việc truyền thụ kiến thức có hiệu quả nhất ngoài việc sử dụng phương pháp thích hợp, giáo viên cần phải truyền cho học sinh sự tự tin và lòng yêu thích say mê môn học, đồng thời dần dần từng bước nắm chắc kiến thức cơ bản của từng phần. Bên cạnh đó vẫn còn có những em rất lười học bài, trong lớp chưa chú ý nghe giảng, nên việc chuẩn bị bài cũ và đọc trước bài mới chưa chu đáo nên không mang lại hiệu quả cao trong giờ học, dẫn tới chưa biết cách giải bài tập hoá học 8 và sợ học môn hoá học.
2. Giáo viên.
- Đội ngũ giáo viên dạy sinh học gồm 6 đồng chí.
Trong đó: 1 đồng chí là trình độ 10 + 3 sinh - hoá.
1 đồng chí là cao đẳng sinh - hoá
1 đồng chí là cao đẳng hoá- địa
1 đồng chí là cao đẳng hoá- sinh
1 đồng chí là cao đẳng sinh - hoá- địa
1 đồng chí là đại học sinh
Được bồi dưỡng thường xuyên qua các hè. Bên cạnh đó giáo viên vẫn còn hạn chế: tổ ít người, số tiết tương đối cao cho nên đi dự giờ các đồng nghiệp để học hỏi, góp ý cho nhau còn hạn chế.
III. Biện pháp tiến hành.
1. Khảo sát thực tiễn 2007-2008 cho thấy như sau:
Lớp
Số học sinh
Điểm
Giỏi
%
Khá
%
TB
%
Yếu
%
8A
30
8B
31
2. Nguyên nhân tồn tại
Do trình độ nhận thức của học sinh không đều, một số học sinh chưa tập chung nhiều vào việc học tập bộ môn.
Học sinh giải bài tập hoá học còn nhiều hạn chế do các em chưa tiếp xúc với nhiều dạng bài tập đa dạng, kỹ năng tính toán, kỹ năng trình bày còn hạn chế.
Đây là môn học mới với học sinh, học sinh chưa tìm được phương pháp học tập bộ môn tốt nhất, nên kết quả chưa thật cao.
3. Biện pháp tiến hành
Từ thực tế để rèn luyện kỹ năng giải bài tập hoá học nói chung và giải bài toán dạng hỗn hợp nói riêng yêu cầu:
Xác định hệ thống bài tập chủ yếu để học sinh luyện tập giải bài tập hoá học bao gồm bài tập hoá học cơ bản và bài tập hoá học phân hoá.
Xác định cơ sở định lượng các hoạt động giải bài tập phân hoá.Phân hoá nội dung của bài tập phân hoá do hai hay nhiều bài tập cơ bản tạo thành.Việc giải bài tập phân hoá dựa trên cơ sở học sinh đã nắm được sơ đồ định hướng giải bài tập cơ bản. Mỗi hoạt động giải bài tập phân hoá là giải một bài tập cơ bản. Sơ đồ định hướng giải mỗi loại bài tập phân hoá chính là chỉ ra các bài tập cơ bản cần giải và thứ tự giải các bài tập cơ bản đã biết để đáp ứng được yêu cầu đề bài.
Hướng dẫn học sinh hoạt động tìm kiếm lời giải bài tập mẫu và bài tập tương tự mẫu.
Sơ đồ định hướng giải bài tập phân hoá dung dịch.
Bước 1: Xác định chất tan, chất bị hòa tan
Bước 2: Xác định lượng chất tan có trong dung dịch
Bước 3: Xác định khối lượng dung dịch
Bước 4: áp dụng các công thức để tìm nồng độ dung dịch
Bước 5: Từ nồng độ dung dịch đã biết tính các yêu cầu khác của đề bài.
Hướng dẫn học sinh giải bài tập dung dịch dạng phân hoá.
Nếu tính theo đơn vị kiến thức thì có rất nhiều bài tập, nhưng qui về loại bài kiểu bài…thì không nhiều. áp dụng qui trình tôi xin được đưa ra một số bài tập mà học sinh cần hướng tới:
*Dạng 1: Độ tan và tinh thể hidrat hóa.
VD 1: ở 20oC , độ tan của KNO3 là 25 gam. Tìm C% của KNO3 ở nhiệt độ đó.
* Tóm tắt đề bài:
To = 20oC
Độ tan KNO3 = ?
Giai đoạn 2. Xác định hướng giải.
Để giải bài toán này giáo viên cần xây dựng hệ thống câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời như sau:
Giáo viên
Học sinh
? Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu ta điều gì?
Khối lượng chất tan và khối lượng nước. Yêu cầu tính C% của KNO3
? Để tính C% của KNO3 ta phải làm gì?
Cần tính được khối lượng chất tan và khối lượng dung dịch
? Làm thế nào để tính được khối lượng dung dịch ?
Đó là khối lượng chất tan tan trong 100g nước và khối lượng 100 gam nước
Tính nồng độ dung dịch ?
HS áp dụng công thức tính nồng độ phần trăm để tính
Giai đoạn3: trình bày lời giải.
Độ tan của KNO3 ở 20oC là 25g có nghĩa: Cứ 100g nước hòa tan được 20 gam KNO3 để tạo thành 120 gam dung dịch KNO3 bão hòa ở nhiệt độ đó
Vậy nồng độ % của dung dịch KNO3 bão hòa ở nhiệt độ đó là:
Đáp số 16,7%
VD 2:
ở 25oC độ tan của đường là 204g, NaCl là 36g. Tính nồng độ % bão hoà của các dung dịch này.
Giai đoạn 1: Nghiên cứu đề bài .
Đề bài này có đặc điểm gì giống bài chúng ta đã giải?
Để giải bài này chúng ta phải làm những gì?
Có cách nào khác ngắn hơn để giải bài này không?
Xác định hướng giải
Bước1: xây dựng công thức
Từ kết quả bài trước hãy cho biết tên các đại lượng trong công thức
20 là độ tan KNO3
120 = 100 + 20
Trong đó 20 là độ tan
Viết công thúc liên hệ giữa độ tan và nồng độ %
C% = .100%
Bước 2. Tiến trình giải.
áp dụng công thức C% = .100%
Học sinh thay số và tính toán kết quả
Trình bày lời giải
Giải:
Độ tan của đường ở 25oC là 204g có nghĩa là 100g nước hoà tan được 204g đường -> mdd = 304g
=> Nồng dộ % của dung dịch
C% = . 100% = 67,1%
áp dụng công thức liên hệ giữa C% và độ tan ta c
I. Lý do chọn đề tài
Như chỳng ta đó biết hoỏ học là một mụn học rất mới mẻ, rất khú đối với HS THCS, đặc biệt là phần bài tập dung dịch ụỷ lụựp 8, lụựp hoùc maứ laàn ủaàu tieõn mụựi laứm quen vụựi moõn hoùc hoaự hoùc, học sinh của chỳng ta rất lo lắng và rất nhiều học sinh khụng biết làm về phần này.
Cứ cho rằng học sinh đó thuộc lũng những cụng thức những ủaừ hoùc trong SGK nhưng để giải quyết một bài taọp dung dịch daùng khaực đối với cỏc em cũng khụng đơn giản chỳt nào, vậy phải làm sao đõy?
Vỡ những lớ do đú tụi đó cố gắng theo khả năng để viết chuyờn đề này nhằm giỳp cỏc em học sinh cú thể giải được bài tập dumg dịch moọt caựch ủụn giaỷn vaứ deó hieồu hụn. Tụi xin giới thiệu chuyờn đề "Giỳp học sinh làm tốt dạng bài tập dung dịch húa học lụựp 8".
Mục đớch của chuyờn đề này là giỳp cỏc em coự thờm kiến thức để làm tốt bài tập húa học, rốn luyện kĩ năng giải bài tập hoỏ học giỳp cỏc em củng cố được những kiến thức cơ bản liờn quan đến bài tập húa học để cú cỏch giải nhanh, chớnh xỏc, bờn cạnh đú sẽ giảm bớt được lo sợ của học sinh, giỳp cỏc em tự tin hơn trờn con đường học tập của mỡnh.
II.Nhiệm vụ nghiên cứu.
Nhiệm vụ của đề tài đi sâu vào nghiên cứu việc giải bài tập và kỹ năng giải bài tập, định hướng từ những dạng toán dung dịch cơ bản, từ đó các em có hướng phân dạng các bài tập và có phương pháp giải các dạng bài tập. Song đều thực hiện theo một qui trình sau:
Học sinh nắm chắc kiến thức, giáo viên hướng dẫn học sinh học sinh tìm ra phương pháp giải bài mẫu.
Để rèn luyện kỹ năng từ biết làm, thành thạo, linh hoạt. Từ đó các em làm bài tập tương tự làm bài tập mẫu và nâng dần mức độ bài tập từ dễ đến khó và các bài tổng hợp. Để phù hợp với đối tượng học sinh từ loại trung bình, khá và giỏi, nhằm phát huy tư duy, sáng tao, linh hoạt của học sinh.
III.Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng: Học sinh lớp:8A, 8B .
Cơ sở nghiên cứu: Trường THCS Chất lượng cao Mai Sơn.
IV.Phương pháp nghiên cứu.
Phưong pháp chủ yếu: Kiểm tra đánh giá
Có sử dụng một số phương pháp nghiên cứu hỗ trợ: đàm thoại, tư duy, phân tích, nghiên cứu sản phẩm hoạt động.
V.Lịch sử nghiên cứu đề tài .
Đây là một vấn đề rất cần thiết đã được nhiều người quan tâm và nghiên cứu: Ngô Ngọc An, Hoàng Vũ … Song phạm vi nghiên cứu rộng chưa sát với đối tượng học sinh Sơn La.Trên cơ sở kế thừa và phát huy tôi mạnh dạn nghiên cứu: Làm thế nào để giải bài tập dung dịch cho học sinh trường THCS Chất lượng cao Mai Sơn.
B/ Nội dung nghiên cứu.
I Cơ sở lý luận .
Giải bài tập hoá học là tìm cách khắc phục sự không phù hợp hoặc mâu thuẫn giữa các điều kiện, yêu cầu của bài tập biến đổi chúng để cuối cùng đưa chúng đến sự thống nhất.Vì vậy việc giải bài tập này rất đa dạng và tuỳ thuộc từng loại mục đích nhất định.
Việc giải bài tập ngoài việc giúp hình thành kiến thức mới và kỹ năng mới còn có tác dụng củng cố và rèn luyện những kỹ năng hoá học vốn có. Nhằm thực hiện nguyên lý cơ bản của quá trình dạy học. Phát huy tính tích cực và tự lực của học sinh.Thực hiện dạy và học theo tinh thần kỹ thuật giáo dục tổng hợp và hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông.
Giải bài tập hoá học cần chú ý đến hai phần: Định tính và định lượng
Giải bài tập hoá học giúp học sinh có tác phong cần cù, cẩn thận,độc lập,sáng tạo trong công việc.Vì vậy giải bài tập hoá học nhất thiết phải qua các giai đoạn sau:
Tìm hiểu đề bài.
Xác định phương hướng giải bài tập
Trình bày lời giải
Kiểm tra kết quả
Từ đó hình thành kỹ năng giải bài tập hoá học theo mẫu,không theo mẫu và theo những hình thưc khác nhau.Song kỹ năng giải bài tập hoá học mang tính kế thừa và phát triển.
II. Cơ sở thực tiễn.
1. Học sinh.
Trong lớp 8A, 8B có tổng số 52 học sinh lứa tuổi 14 - 15. Nhìn chung các em đều ngoan, chịu khó học tập song hiếu động, ham hiểu biết nhất là những vấn đề mới lạ. Vì vậy việc truyền thụ kiến thức có hiệu quả nhất ngoài việc sử dụng phương pháp thích hợp, giáo viên cần phải truyền cho học sinh sự tự tin và lòng yêu thích say mê môn học, đồng thời dần dần từng bước nắm chắc kiến thức cơ bản của từng phần. Bên cạnh đó vẫn còn có những em rất lười học bài, trong lớp chưa chú ý nghe giảng, nên việc chuẩn bị bài cũ và đọc trước bài mới chưa chu đáo nên không mang lại hiệu quả cao trong giờ học, dẫn tới chưa biết cách giải bài tập hoá học 8 và sợ học môn hoá học.
2. Giáo viên.
- Đội ngũ giáo viên dạy sinh học gồm 6 đồng chí.
Trong đó: 1 đồng chí là trình độ 10 + 3 sinh - hoá.
1 đồng chí là cao đẳng sinh - hoá
1 đồng chí là cao đẳng hoá- địa
1 đồng chí là cao đẳng hoá- sinh
1 đồng chí là cao đẳng sinh - hoá- địa
1 đồng chí là đại học sinh
Được bồi dưỡng thường xuyên qua các hè. Bên cạnh đó giáo viên vẫn còn hạn chế: tổ ít người, số tiết tương đối cao cho nên đi dự giờ các đồng nghiệp để học hỏi, góp ý cho nhau còn hạn chế.
III. Biện pháp tiến hành.
1. Khảo sát thực tiễn 2007-2008 cho thấy như sau:
Lớp
Số học sinh
Điểm
Giỏi
%
Khá
%
TB
%
Yếu
%
8A
30
8B
31
2. Nguyên nhân tồn tại
Do trình độ nhận thức của học sinh không đều, một số học sinh chưa tập chung nhiều vào việc học tập bộ môn.
Học sinh giải bài tập hoá học còn nhiều hạn chế do các em chưa tiếp xúc với nhiều dạng bài tập đa dạng, kỹ năng tính toán, kỹ năng trình bày còn hạn chế.
Đây là môn học mới với học sinh, học sinh chưa tìm được phương pháp học tập bộ môn tốt nhất, nên kết quả chưa thật cao.
3. Biện pháp tiến hành
Từ thực tế để rèn luyện kỹ năng giải bài tập hoá học nói chung và giải bài toán dạng hỗn hợp nói riêng yêu cầu:
Xác định hệ thống bài tập chủ yếu để học sinh luyện tập giải bài tập hoá học bao gồm bài tập hoá học cơ bản và bài tập hoá học phân hoá.
Xác định cơ sở định lượng các hoạt động giải bài tập phân hoá.Phân hoá nội dung của bài tập phân hoá do hai hay nhiều bài tập cơ bản tạo thành.Việc giải bài tập phân hoá dựa trên cơ sở học sinh đã nắm được sơ đồ định hướng giải bài tập cơ bản. Mỗi hoạt động giải bài tập phân hoá là giải một bài tập cơ bản. Sơ đồ định hướng giải mỗi loại bài tập phân hoá chính là chỉ ra các bài tập cơ bản cần giải và thứ tự giải các bài tập cơ bản đã biết để đáp ứng được yêu cầu đề bài.
Hướng dẫn học sinh hoạt động tìm kiếm lời giải bài tập mẫu và bài tập tương tự mẫu.
Sơ đồ định hướng giải bài tập phân hoá dung dịch.
Bước 1: Xác định chất tan, chất bị hòa tan
Bước 2: Xác định lượng chất tan có trong dung dịch
Bước 3: Xác định khối lượng dung dịch
Bước 4: áp dụng các công thức để tìm nồng độ dung dịch
Bước 5: Từ nồng độ dung dịch đã biết tính các yêu cầu khác của đề bài.
Hướng dẫn học sinh giải bài tập dung dịch dạng phân hoá.
Nếu tính theo đơn vị kiến thức thì có rất nhiều bài tập, nhưng qui về loại bài kiểu bài…thì không nhiều. áp dụng qui trình tôi xin được đưa ra một số bài tập mà học sinh cần hướng tới:
*Dạng 1: Độ tan và tinh thể hidrat hóa.
VD 1: ở 20oC , độ tan của KNO3 là 25 gam. Tìm C% của KNO3 ở nhiệt độ đó.
* Tóm tắt đề bài:
To = 20oC
Độ tan KNO3 = ?
Giai đoạn 2. Xác định hướng giải.
Để giải bài toán này giáo viên cần xây dựng hệ thống câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời như sau:
Giáo viên
Học sinh
? Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu ta điều gì?
Khối lượng chất tan và khối lượng nước. Yêu cầu tính C% của KNO3
? Để tính C% của KNO3 ta phải làm gì?
Cần tính được khối lượng chất tan và khối lượng dung dịch
? Làm thế nào để tính được khối lượng dung dịch ?
Đó là khối lượng chất tan tan trong 100g nước và khối lượng 100 gam nước
Tính nồng độ dung dịch ?
HS áp dụng công thức tính nồng độ phần trăm để tính
Giai đoạn3: trình bày lời giải.
Độ tan của KNO3 ở 20oC là 25g có nghĩa: Cứ 100g nước hòa tan được 20 gam KNO3 để tạo thành 120 gam dung dịch KNO3 bão hòa ở nhiệt độ đó
Vậy nồng độ % của dung dịch KNO3 bão hòa ở nhiệt độ đó là:
Đáp số 16,7%
VD 2:
ở 25oC độ tan của đường là 204g, NaCl là 36g. Tính nồng độ % bão hoà của các dung dịch này.
Giai đoạn 1: Nghiên cứu đề bài .
Đề bài này có đặc điểm gì giống bài chúng ta đã giải?
Để giải bài này chúng ta phải làm những gì?
Có cách nào khác ngắn hơn để giải bài này không?
Xác định hướng giải
Bước1: xây dựng công thức
Từ kết quả bài trước hãy cho biết tên các đại lượng trong công thức
20 là độ tan KNO3
120 = 100 + 20
Trong đó 20 là độ tan
Viết công thúc liên hệ giữa độ tan và nồng độ %
C% = .100%
Bước 2. Tiến trình giải.
áp dụng công thức C% = .100%
Học sinh thay số và tính toán kết quả
Trình bày lời giải
Giải:
Độ tan của đường ở 25oC là 204g có nghĩa là 100g nước hoà tan được 204g đường -> mdd = 304g
=> Nồng dộ % của dung dịch
C% = . 100% = 67,1%
áp dụng công thức liên hệ giữa C% và độ tan ta c
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Văn Nam
Dung lượng: 187,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)