De tai boi duong HSG ly 9 phan dien
Chia sẻ bởi Lê Trọng Liệu |
Ngày 14/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: de tai boi duong HSG ly 9 phan dien thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
MỞ ĐẦU
I-LÝ DO CHỌN SÁNG KIEÁN KINH NGHIỆM
Như ta đã biết việc nâng cao chất lượng học tập của học sinh ở bộ môn mà giáo viên trực tiếp giảng dạy là việc làm thường xuyên và rất cần thiết của mỗi thầy giáo, cô giáo đứng lớp giảng dạy, trong quá trình truyền đạt tri thức khoa học bộ môn chohọc sinh. Xuất phát thực tế từ nhu cầu học tập của học sinh và trong quá trình giảng dạy bồi dưỡng học sinh khá giỏi trong các kì thi học sinh giỏi, tôi thấy kinh nghiệm là rất cần thiết dẫn đến sự thành công, nên tôi chọn viết sáng kiến này.Tôi muốn ghi lại những kinh nghiệm riêng của bản thân mình trình bày cho các đồng nghiệp tham khảo và bổ sung để hoàn thiện mình hơn . Đó là lý do chính tôi chọn sáng kiến này.
KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TƯ DUY HỌC SINH GIỎI
GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ PHẦN ĐIỆN HỌC
NỘI DUNG: Viết 11 chủ đề sau
CHỦ ĐỀ I: Bài toán thiên về tính điện trở và hình thành sđmđ
CHỦ ĐỀ 2: Bài toán về công suất
CHỦ ĐỀ 3 : Các dạng bài toán về mạch cầu
CHỦ ĐỀ 4: Bài toán về định luật jun- len xơ
Công của dòng điện- hiệu suất mạch điện
CHỦ ĐỀ 5: Bài toán về truyền tải điện năng đi xa
CHỦ ĐỀ 6: Bài toán về mạch điện có ampêkế
CHỦ ĐỀ 7: Bạch điện hai nguồn hay nguồn thay đổi.
CHỦ ĐỀ 8: Bài toán về mạch điện có bóng đèn
CHỦ ĐỀ 9: Vôn kế trong mạch điện
CHỦ ĐÈ 10: Bài toán thực nghiệm
CHỦ ĐỀ 11: Toán thiên về suy luận và biện luận
1- Lý thuyết cơ bản và nâng cao.
2- Toán học hổ trợ.
3- Giải bài toán bằng nhiều cách.
4- Phân loại dạng toán về phần điện( mỗi dạng viết từ dễ đến khó, từ kĩ năng cơ bản đến thủ thuật suy luận cao và vận dụng kĩ năng toán học để giải )
5- Nhận xét, đánh giá qua từng bài giải cụ thể.
B- TOÁN HỌC HỔ TRỢ KHI GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ
Vì sao khi giải bài tập vật lý cần hổ trợ kiến thức toán học cho học sinh ?
Tôi đặt câu hỏi vì sao ở đây là tôi muốn đề cập đến vai trò quan trọng của toán học trong viếc giải những bài tập vật lý khó, những thủ thuật vượt ra khỏi kiến thức đại tràø mà hàng ngày giáo viên cung cấp trên bục giảng, giành để ôn luyện học sinh giỏi trong những kì thi HSG.
Toán học là một trong những phương tiện hổ trợ đắc lực trong việc giải bài tập vậït lý. Bởi vì trong khi giải bài tập học sinh thường mắc phải những khó khăn nhất định về toán học khi xữ lý bài toán khó. Vì vậy những thuật toán học khó cũng là một trong những yếu tố dẫn đến sự bế tắc của học sinh. Nhiều khi học sinh phân tích được hiện tượng vật lý, tìm ra được hiện tượng và sử dụng được công thức vào bài toán, những tính toán thông thường dựa vào phương trình bậc nhất hoặc vài phép biến đổi nào đó thì học sinh giải quyết khá dễ dàng, nhưng khi gặp phải những thuật toán khó thì học sinh đành bế tắc.Vãø lại tư duy toán học của học sinh trung học cơ sở còn nhiều hạn chế.
Trong bài toán vật lý thì việc phân tích được hiện tượng vật lý là điều quan trọng đối với học sinh giỏi bộ môn vật lý, nhưng để giải quyết bài toán một cách trôi chảy thì kĩ năng toán học là rất cần thiết.
Xuất phát trong quá trình bồi dưỡng và giảng dạy học sinh giỏi bộ môn vật lý trong các kì thi tỉnh hay quốc gia, tôi nhận thấy kĩ năng toán học là cực kì quan trọng và cần thiết nên tôi chọn đề tài này làm sáng kiến kinh nghiệm của mình. Bài tập vật lý rất đa dạng và phong phú, để viết nên kinh nghiệm này tôi chỉ viết trong phạm vi chương trình vật lý phần điện học THCS và áp dụng một số kĩ năng toán học cơ bản nhất trong việc giải bài toán đạt hiệu quả cao.
Tóm lại: Có thể giải bài toán bằng nhiều con đường khác nhau, nhưng kết quả học sinh tiếp thu được , lựa chọn được cách giải riêng và có thể vận dụng một cách hiệu quả khi giải các bài tập tương tự mới là quan trọng. Mọi bài toán khó thì kĩ năng toán học là yếu tố quyết định thành công và học sinh cần phải có những kĩ năng sau:
+ Kĩ năng đọc hiểu đề.
+ Kĩ năng biểu diễn hình học minh họađề bài( nếu có).
+ Kĩ năng phân tích hiện tượng vật lý xãy ra.
+ Kĩ năng sử dụng công thức( định luật, định nghĩa, khái niệm, tính chất….) vật lý vào hiện tượng
I-LÝ DO CHỌN SÁNG KIEÁN KINH NGHIỆM
Như ta đã biết việc nâng cao chất lượng học tập của học sinh ở bộ môn mà giáo viên trực tiếp giảng dạy là việc làm thường xuyên và rất cần thiết của mỗi thầy giáo, cô giáo đứng lớp giảng dạy, trong quá trình truyền đạt tri thức khoa học bộ môn chohọc sinh. Xuất phát thực tế từ nhu cầu học tập của học sinh và trong quá trình giảng dạy bồi dưỡng học sinh khá giỏi trong các kì thi học sinh giỏi, tôi thấy kinh nghiệm là rất cần thiết dẫn đến sự thành công, nên tôi chọn viết sáng kiến này.Tôi muốn ghi lại những kinh nghiệm riêng của bản thân mình trình bày cho các đồng nghiệp tham khảo và bổ sung để hoàn thiện mình hơn . Đó là lý do chính tôi chọn sáng kiến này.
KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TƯ DUY HỌC SINH GIỎI
GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ PHẦN ĐIỆN HỌC
NỘI DUNG: Viết 11 chủ đề sau
CHỦ ĐỀ I: Bài toán thiên về tính điện trở và hình thành sđmđ
CHỦ ĐỀ 2: Bài toán về công suất
CHỦ ĐỀ 3 : Các dạng bài toán về mạch cầu
CHỦ ĐỀ 4: Bài toán về định luật jun- len xơ
Công của dòng điện- hiệu suất mạch điện
CHỦ ĐỀ 5: Bài toán về truyền tải điện năng đi xa
CHỦ ĐỀ 6: Bài toán về mạch điện có ampêkế
CHỦ ĐỀ 7: Bạch điện hai nguồn hay nguồn thay đổi.
CHỦ ĐỀ 8: Bài toán về mạch điện có bóng đèn
CHỦ ĐỀ 9: Vôn kế trong mạch điện
CHỦ ĐÈ 10: Bài toán thực nghiệm
CHỦ ĐỀ 11: Toán thiên về suy luận và biện luận
1- Lý thuyết cơ bản và nâng cao.
2- Toán học hổ trợ.
3- Giải bài toán bằng nhiều cách.
4- Phân loại dạng toán về phần điện( mỗi dạng viết từ dễ đến khó, từ kĩ năng cơ bản đến thủ thuật suy luận cao và vận dụng kĩ năng toán học để giải )
5- Nhận xét, đánh giá qua từng bài giải cụ thể.
B- TOÁN HỌC HỔ TRỢ KHI GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ
Vì sao khi giải bài tập vật lý cần hổ trợ kiến thức toán học cho học sinh ?
Tôi đặt câu hỏi vì sao ở đây là tôi muốn đề cập đến vai trò quan trọng của toán học trong viếc giải những bài tập vật lý khó, những thủ thuật vượt ra khỏi kiến thức đại tràø mà hàng ngày giáo viên cung cấp trên bục giảng, giành để ôn luyện học sinh giỏi trong những kì thi HSG.
Toán học là một trong những phương tiện hổ trợ đắc lực trong việc giải bài tập vậït lý. Bởi vì trong khi giải bài tập học sinh thường mắc phải những khó khăn nhất định về toán học khi xữ lý bài toán khó. Vì vậy những thuật toán học khó cũng là một trong những yếu tố dẫn đến sự bế tắc của học sinh. Nhiều khi học sinh phân tích được hiện tượng vật lý, tìm ra được hiện tượng và sử dụng được công thức vào bài toán, những tính toán thông thường dựa vào phương trình bậc nhất hoặc vài phép biến đổi nào đó thì học sinh giải quyết khá dễ dàng, nhưng khi gặp phải những thuật toán khó thì học sinh đành bế tắc.Vãø lại tư duy toán học của học sinh trung học cơ sở còn nhiều hạn chế.
Trong bài toán vật lý thì việc phân tích được hiện tượng vật lý là điều quan trọng đối với học sinh giỏi bộ môn vật lý, nhưng để giải quyết bài toán một cách trôi chảy thì kĩ năng toán học là rất cần thiết.
Xuất phát trong quá trình bồi dưỡng và giảng dạy học sinh giỏi bộ môn vật lý trong các kì thi tỉnh hay quốc gia, tôi nhận thấy kĩ năng toán học là cực kì quan trọng và cần thiết nên tôi chọn đề tài này làm sáng kiến kinh nghiệm của mình. Bài tập vật lý rất đa dạng và phong phú, để viết nên kinh nghiệm này tôi chỉ viết trong phạm vi chương trình vật lý phần điện học THCS và áp dụng một số kĩ năng toán học cơ bản nhất trong việc giải bài toán đạt hiệu quả cao.
Tóm lại: Có thể giải bài toán bằng nhiều con đường khác nhau, nhưng kết quả học sinh tiếp thu được , lựa chọn được cách giải riêng và có thể vận dụng một cách hiệu quả khi giải các bài tập tương tự mới là quan trọng. Mọi bài toán khó thì kĩ năng toán học là yếu tố quyết định thành công và học sinh cần phải có những kĩ năng sau:
+ Kĩ năng đọc hiểu đề.
+ Kĩ năng biểu diễn hình học minh họađề bài( nếu có).
+ Kĩ năng phân tích hiện tượng vật lý xãy ra.
+ Kĩ năng sử dụng công thức( định luật, định nghĩa, khái niệm, tính chất….) vật lý vào hiện tượng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trọng Liệu
Dung lượng: 716,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)