ĐỀ SỐ 2&ĐÁP ÁN THI KÌ 2 VĂN 9
Chia sẻ bởi Phạm Thanh Yên |
Ngày 12/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ SỐ 2&ĐÁP ÁN THI KÌ 2 VĂN 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Đề kiểm tra: Ngữ Văn 9 ( Học kì II)
Đề 2
I/ Trắc nghiệm: (2.0 điểm) Chọn đáp án đúng khoanh tròn
1.Đâu là điều quan trọng khi viết mở bài cho bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ?
A. Giới thiệu bài thơ, đoạn thơ
B. Nêu cảm nhận về bài thơ, đoạn thơ
C. Phân tích khái quát bài thơ, đoạn thơ
D. Đánh giá khái quát bài thơ, đoạn thơ
2.Dòng nào nêu đủ và đúng nhất nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ “Sang thu”?
A. Ngôn ngữ trong sáng, cô đọng
B. ý thơ hàm súc, chứa chan tình cảm
C. Lời thơ tinh tế, hình ảnh giàu sức biểu cảm
D. Hình ảnh chọn lọc, gợi tình cảm nhiều hơn tả thực
3.Câu nào không sử dụng thành phận biệt lập cảm thán?
A. Trời ơi, bông hoa đẹp quá.
B. Có lẽ mai mình sẽ đi chơi.
C. Kìa, trời mưa.
D. ô hay, cảnh cũng ưa người nhỉ.
4. Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
“Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”
A. So sánh, hoán dụ
B. Hoán dụ, ẩn dụ
C. Nhân hoá, ẩn dụ.
D. Cả A, B, C
5.Ai là tác giả của bài “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới”?
A. Vũ Đình Liên
B. Vũ Ngọc Phan
C. Vũ Tuyên Hoàng
D. Vũ Khoan
6.Thành phần biệt lập của câu là gì?
A.Bộ phận tách khỏi chủ ngữ và vị ngữ, chỉ thời gian, nơi chốn được nói tới trong câu.
B.Bộ phận không tham gia vào diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
C.Bộ phận đứng trước chủ ngữ, nêu đề tài, sự việc được nói tới trong câu.
D.Cả A,B,C đều đúng
7, Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải được bắt nguồn từ cảm xúc nào?
A.Cảm xúc về lịch sử của dân tộc.
B.Cảm xúc về con người Việt Nam
C.Cảm xúc về vẻ đẹp truyền thống của đất nước
D.Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân xứ Huế
8.ý nào nêu đúng nhất về giọng điệu của bài thơ “Muà xuân nho nhỏ”?
A.Trong sáng, thiết tha.
B.Hào hùng, mạnh mẽ
C.Nghiêm trang, tha thiết
D.Xao xuyến, bâng khuâng.
II/ Tự Luận: (8.0 điểm)
Câu 1: (2.0 điểm): Truyện “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu có những tình huống nào? ý nghĩa của tình huống truyện?
Câu 2: (6.0 điểm): Phân tích đoạn thơ sau:
“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
…
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”
(“Viếng lăng Bác”-Viễn Phương).
Đáp án chấm Kiểm trA HọC Kì ii
MÔN NGữ VĂN LớP 9
đề 2
I,Trắc nghiệm(2 điểm):
1.A 5.D
2.C 6.C
3.B 7.D
4.C 8.A
II,Tự luận(8 điểm):
Câu 1:(2 điểm)
Tình huống chuyện “Bến quê”
Đề 2
I/ Trắc nghiệm: (2.0 điểm) Chọn đáp án đúng khoanh tròn
1.Đâu là điều quan trọng khi viết mở bài cho bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ?
A. Giới thiệu bài thơ, đoạn thơ
B. Nêu cảm nhận về bài thơ, đoạn thơ
C. Phân tích khái quát bài thơ, đoạn thơ
D. Đánh giá khái quát bài thơ, đoạn thơ
2.Dòng nào nêu đủ và đúng nhất nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ “Sang thu”?
A. Ngôn ngữ trong sáng, cô đọng
B. ý thơ hàm súc, chứa chan tình cảm
C. Lời thơ tinh tế, hình ảnh giàu sức biểu cảm
D. Hình ảnh chọn lọc, gợi tình cảm nhiều hơn tả thực
3.Câu nào không sử dụng thành phận biệt lập cảm thán?
A. Trời ơi, bông hoa đẹp quá.
B. Có lẽ mai mình sẽ đi chơi.
C. Kìa, trời mưa.
D. ô hay, cảnh cũng ưa người nhỉ.
4. Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
“Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”
A. So sánh, hoán dụ
B. Hoán dụ, ẩn dụ
C. Nhân hoá, ẩn dụ.
D. Cả A, B, C
5.Ai là tác giả của bài “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới”?
A. Vũ Đình Liên
B. Vũ Ngọc Phan
C. Vũ Tuyên Hoàng
D. Vũ Khoan
6.Thành phần biệt lập của câu là gì?
A.Bộ phận tách khỏi chủ ngữ và vị ngữ, chỉ thời gian, nơi chốn được nói tới trong câu.
B.Bộ phận không tham gia vào diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
C.Bộ phận đứng trước chủ ngữ, nêu đề tài, sự việc được nói tới trong câu.
D.Cả A,B,C đều đúng
7, Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải được bắt nguồn từ cảm xúc nào?
A.Cảm xúc về lịch sử của dân tộc.
B.Cảm xúc về con người Việt Nam
C.Cảm xúc về vẻ đẹp truyền thống của đất nước
D.Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân xứ Huế
8.ý nào nêu đúng nhất về giọng điệu của bài thơ “Muà xuân nho nhỏ”?
A.Trong sáng, thiết tha.
B.Hào hùng, mạnh mẽ
C.Nghiêm trang, tha thiết
D.Xao xuyến, bâng khuâng.
II/ Tự Luận: (8.0 điểm)
Câu 1: (2.0 điểm): Truyện “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu có những tình huống nào? ý nghĩa của tình huống truyện?
Câu 2: (6.0 điểm): Phân tích đoạn thơ sau:
“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
…
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”
(“Viếng lăng Bác”-Viễn Phương).
Đáp án chấm Kiểm trA HọC Kì ii
MÔN NGữ VĂN LớP 9
đề 2
I,Trắc nghiệm(2 điểm):
1.A 5.D
2.C 6.C
3.B 7.D
4.C 8.A
II,Tự luận(8 điểm):
Câu 1:(2 điểm)
Tình huống chuyện “Bến quê”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thanh Yên
Dung lượng: 38,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)