đề sinh 7
Chia sẻ bởi vũ thu lai |
Ngày 15/10/2018 |
97
Chia sẻ tài liệu: đề sinh 7 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD& ĐT GIA LÂM
TRƯỜNG THCS VĂN ĐỨC
ĐỀ SỐ: 01
ĐÈ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: SINH HỌC LỚP 7
Tiết theo PPCT: 36
Thời gian làm bài : 45 phút
Năm học 2014-2015
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
Câu 1 Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau
1. Hình thức sinh sản của rùng roi là:
A. Phân đôi cơ thể theo chiều dọc. B. Phân đôi theo chiều ngang.
C. Phân đôi theo bất kì chiều nào. D.Tiếp hợp.
2. Không được xếp vào ngành thân mềm là:
A. Sò huyết. B. Mực. C. Bạch tuột. D. Sứa.
3. Loài thân mềm nào sau đây sống ở cạn:
A.Trai sông. B. Ốc vặn. C. Ốc sên. D. Sò.
4. Cơ thể châu chấu được chia làm:
A.2 phần. B. 3 phần. C. 4 phần. D. 5 phần.
5. Số đôi chân bò của tôm là:
A. 3 đôi. B. 4 đôi. C. 5 đôi. D. 6 đôi.
6. Loài giáp xác kí sinh gây hại cá:
A. Sun. B. Chân kiếm. C. Rận nước. D. Mọt ẩm.
7. Bộ phận làm nhiệm vụ bắt giữ mồi của nhện là:
A. Chân bò. B. Đôi kìm. C. Chân xúc giác. D. Miệng.
8. Loài sâu bọ có vai trò giúp cho quá trình thụ phấn ở thực vật nhiều nhất là:
A. Ong mật. B. Muỗi. C. Ruồi. D. Bọ ngựa.
Câu 2:Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống
2 lớp, ống, túi, 2 bên, tỏa tròn, tế bào gai
Ngành Ruột khoang nhiều loài, đa dạng và phong phú. Chúng có đặc điểm chung là: cơ thể đối xứng (1)………………………., ruột dạng (2)……………………… Thành cơ thể có (3)……………… ..tế bào và có hình thức tự vệ, tấn công bằng (4)…………………………..
II.TỰ LUẬN
Câu 1(3đ): Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh? Tại sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi?
Câu 2(1 đ): Giải thích tại sao trong ao nuôi cá không thả Trai mà vẫn có Trai?
Câu 3(3đ): Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện ?Tại sao ở một số loài chân khớp trong quá trình lớn lên phải qua lột xác nhiều lần?
************HẾT***********
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I SINH HỌC 7
TIẾT 36 (ĐỀ I) – NĂM HỌC 2014-2015
I.TNKQ (3 điểm )
Câu 1 Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
A
D
C
B
A
B
B
A
Câu 2 Mỗi chỗ điền đúng 0,25 điểm
1. Toả tròn 2. Túi 3. 2 lớp 4. Tế bào gai
II – PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm)
Câu 1 (3 điểm)
* Đặc điểm chung của ĐVNS:
- Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào. (0,5)
- Phần lớn dị dưỡng, một số có khả năng dị dưỡng (trùng roi). (0,5)
- Di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm. (0,5)
- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi và sinh sản hữu tính. (0,5)
* Bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi vì ở đây môi trường thuận lợi cho ấu trùng của muỗi và muỗi cái trưởng thành (nhiều vùng lầy, ẩm ướt, cây cối rậm rạp...) nên có nhiều muỗi Anôphen sinh sống, mang mầm bệnh sốt rét. (1 điểm)
Câu 2(1 đ):
Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại vì: Ấu trùng thường bám vào mang và da cá. Khi mưa, cá vượt bờ mang theo ấu trùng trai vào ao.
Câu 3(3đ): * Phần đầu- ngực:
- Đôi kìm có tuyến độc - bắt mồi - tự vệ.
Đôi chân xúc giác - cảm giác về khứu giác và xúc giác
4 đôi chân bò - di chuyển và chăng lưởi
* Phần bụng:
Đôi khe thở- hô hấp
Lổ sinh dục-
TRƯỜNG THCS VĂN ĐỨC
ĐỀ SỐ: 01
ĐÈ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: SINH HỌC LỚP 7
Tiết theo PPCT: 36
Thời gian làm bài : 45 phút
Năm học 2014-2015
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
Câu 1 Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau
1. Hình thức sinh sản của rùng roi là:
A. Phân đôi cơ thể theo chiều dọc. B. Phân đôi theo chiều ngang.
C. Phân đôi theo bất kì chiều nào. D.Tiếp hợp.
2. Không được xếp vào ngành thân mềm là:
A. Sò huyết. B. Mực. C. Bạch tuột. D. Sứa.
3. Loài thân mềm nào sau đây sống ở cạn:
A.Trai sông. B. Ốc vặn. C. Ốc sên. D. Sò.
4. Cơ thể châu chấu được chia làm:
A.2 phần. B. 3 phần. C. 4 phần. D. 5 phần.
5. Số đôi chân bò của tôm là:
A. 3 đôi. B. 4 đôi. C. 5 đôi. D. 6 đôi.
6. Loài giáp xác kí sinh gây hại cá:
A. Sun. B. Chân kiếm. C. Rận nước. D. Mọt ẩm.
7. Bộ phận làm nhiệm vụ bắt giữ mồi của nhện là:
A. Chân bò. B. Đôi kìm. C. Chân xúc giác. D. Miệng.
8. Loài sâu bọ có vai trò giúp cho quá trình thụ phấn ở thực vật nhiều nhất là:
A. Ong mật. B. Muỗi. C. Ruồi. D. Bọ ngựa.
Câu 2:Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống
2 lớp, ống, túi, 2 bên, tỏa tròn, tế bào gai
Ngành Ruột khoang nhiều loài, đa dạng và phong phú. Chúng có đặc điểm chung là: cơ thể đối xứng (1)………………………., ruột dạng (2)……………………… Thành cơ thể có (3)……………… ..tế bào và có hình thức tự vệ, tấn công bằng (4)…………………………..
II.TỰ LUẬN
Câu 1(3đ): Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh? Tại sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi?
Câu 2(1 đ): Giải thích tại sao trong ao nuôi cá không thả Trai mà vẫn có Trai?
Câu 3(3đ): Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện ?Tại sao ở một số loài chân khớp trong quá trình lớn lên phải qua lột xác nhiều lần?
************HẾT***********
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I SINH HỌC 7
TIẾT 36 (ĐỀ I) – NĂM HỌC 2014-2015
I.TNKQ (3 điểm )
Câu 1 Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
A
D
C
B
A
B
B
A
Câu 2 Mỗi chỗ điền đúng 0,25 điểm
1. Toả tròn 2. Túi 3. 2 lớp 4. Tế bào gai
II – PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm)
Câu 1 (3 điểm)
* Đặc điểm chung của ĐVNS:
- Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào. (0,5)
- Phần lớn dị dưỡng, một số có khả năng dị dưỡng (trùng roi). (0,5)
- Di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm. (0,5)
- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi và sinh sản hữu tính. (0,5)
* Bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi vì ở đây môi trường thuận lợi cho ấu trùng của muỗi và muỗi cái trưởng thành (nhiều vùng lầy, ẩm ướt, cây cối rậm rạp...) nên có nhiều muỗi Anôphen sinh sống, mang mầm bệnh sốt rét. (1 điểm)
Câu 2(1 đ):
Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại vì: Ấu trùng thường bám vào mang và da cá. Khi mưa, cá vượt bờ mang theo ấu trùng trai vào ao.
Câu 3(3đ): * Phần đầu- ngực:
- Đôi kìm có tuyến độc - bắt mồi - tự vệ.
Đôi chân xúc giác - cảm giác về khứu giác và xúc giác
4 đôi chân bò - di chuyển và chăng lưởi
* Phần bụng:
Đôi khe thở- hô hấp
Lổ sinh dục-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: vũ thu lai
Dung lượng: 73,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)