Đề ôn vào cấp 3(đề số 20)
Chia sẻ bởi Lê Thu Hà |
Ngày 12/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Đề ôn vào cấp 3(đề số 20) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
ôn thi cấp III-Đề số 20
Câu1(1,5điểm)
a) “Một tay gây dựng cơ đồ,
Bấy lâu bể Sở sông Ngô tung hoành.”
(Truyện Kiều-Nguyễn Du)
b) “Tập tầm vông tay nào không tay nào có,
Tập tầm vó tay nào có tay nào không?”
(Đồng dao)
Trong hai trích dẫn trên, ở trường hợp nào từ “tay” được dùng theo nghĩa gốc ? Trường hợp nào dùng theo nghĩa chuyển? Phương thức chuyển nghĩa của từ “tay” (nếu có) được gọi là biện pháp tu từ gì?
Câu2(1,5điểm)
Đoạn văn sau đây trình bày nội dung theo cách nào? Vì sao kết luận như vậy?
“Phong cảnh ở đây thật đẹp. Thoắt cái , lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quí…”
(Nguyễn Phan Hách )
Câu3(1điểm): Phân tích vẻ đẹp của những câu thơ sau:
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
(Chính Hữu- Đồng chí)
Câu 4(1 điểm)
Xác định khởi ngữ trong các câu sau:
a.Tôi thì tôi xin chịu.
b.Sống, chúng ta mong được sống làm ngời.
c.Và cái yên lặng của một câu thơ lắng sâu xuống tư tưởng. Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được.(Nguyễn Đình Thi)
Câu 5( 5 điểm)
a.Viết bài văn ngắn giới thiệu về Nguyễn Duy và bài thơ nh trăng”.
b.Cảm nhận của em về đoạn thơ: Từ hồi về thành phố
...Đủ cho ta giật mình.( Nguyễn Duy, ánh trăng)
Câu1(1,5điểm)
a) “Một tay gây dựng cơ đồ,
Bấy lâu bể Sở sông Ngô tung hoành.”
(Truyện Kiều-Nguyễn Du)
b) “Tập tầm vông tay nào không tay nào có,
Tập tầm vó tay nào có tay nào không?”
(Đồng dao)
Trong hai trích dẫn trên, ở trường hợp nào từ “tay” được dùng theo nghĩa gốc ? Trường hợp nào dùng theo nghĩa chuyển? Phương thức chuyển nghĩa của từ “tay” (nếu có) được gọi là biện pháp tu từ gì?
Câu2(1,5điểm)
Đoạn văn sau đây trình bày nội dung theo cách nào? Vì sao kết luận như vậy?
“Phong cảnh ở đây thật đẹp. Thoắt cái , lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quí…”
(Nguyễn Phan Hách )
Câu3(1điểm): Phân tích vẻ đẹp của những câu thơ sau:
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
(Chính Hữu- Đồng chí)
Câu 4(1 điểm)
Xác định khởi ngữ trong các câu sau:
a.Tôi thì tôi xin chịu.
b.Sống, chúng ta mong được sống làm ngời.
c.Và cái yên lặng của một câu thơ lắng sâu xuống tư tưởng. Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được.(Nguyễn Đình Thi)
Câu 5( 5 điểm)
a.Viết bài văn ngắn giới thiệu về Nguyễn Duy và bài thơ nh trăng”.
b.Cảm nhận của em về đoạn thơ: Từ hồi về thành phố
...Đủ cho ta giật mình.( Nguyễn Duy, ánh trăng)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thu Hà
Dung lượng: 27,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)