ĐỀ ÔN THI VÀO LỚP 10 CỰC HAY

Chia sẻ bởi Lê Văn Thịnh | Ngày 12/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ ÔN THI VÀO LỚP 10 CỰC HAY thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

+Đề thi Học Sinh giỏi lớp 9 Năm 2006 – 2007
Môn: Ngữ văn (Thời gian 150 phút)
Đề bài:
Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Hãy sắp xếp lại theo thứ tự các văn bản sau theo đúng trình tự thời gian tác phẩm ra đời:
Truyện Lục Vân Tiên
Chuyện người con gái Nam Xương
Truyện Kiều
Câu 2: Truyện Kiều” là tên mà nguyễn Du đặt cho tác phẩm của mình. Đúng hay sai ?
A. Đúng B. Sai
Câu 3: Cảnh trong 2 dòng thơ sau được cảm nhận qua con mắt và tâm trạng của ai ? “ Nao nao dòng nước uốn quanh. Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang”
A. Nguyễn Du B. Thuý Kiều; C. Thuý Vân
Câu 4: Điền tên tác giả : Thanh Tịnh; Nguyên Hồng; Ngô Tất Tố; Nam Cao vào ô vuông cuối thông tin đúng về tác giả?
Ông sinh năm 1918. Sống chủ yếu ở thành phố Hải Phòng trong một sóm lao động nghèo
Ông sinh năm 1911 quê ở ngoại ô thành phố Huế

Ông sinh năm 1915 quê ở làng Đại Hoàng, phủ Lí Nhân, Tỉnh Hà Nam

Ông sinh năm 1893 quê ở làng Đội Hà; Huyện Từ Sơn; Tỉnh Bắc Ninh

Câu 5: Tác phẩm nào được xem là đỉnh cao chói lọinhất của nghệ thuật thi ca Tiếng Việt ?
Câu 6: Nhận xét sau nói về tác giả nào?
“ Thư sinh sinh giết giặc bằng ngòi bút ”
Nguyễn Du
Nguyễn Đình Chiểu.
Chính Hữu
Câu 7: Tính cập nhật về nội dung là tiêu chuẩn hàng đầucủa loại văn bản nào?
A. Tự sự B.Nhật dụng
C. Trữ tình D. Cả ba loại trên
Câu 8: Dùng mũi tên để nối văn bản ở cột A với nghệ thuật chủ yếu ở cột B sao cho phù hợp

A
B

Chuyện người con gái Nam Xương
Hoàng Lê Nhất Thống Chí


Lục Vân Tiên gặp nạn
Chị em Khuý Kiều
Trần thuật kết hợp miêu tả chân thực, sinh động.
Kết hợp yếu tố hiện thực và yếu tố kì ảo, hoang đường, kết hợp tự sự và trữ tình.

Miêu tả nhân vật với tả nhân vật ngôn ngữ.
Kể chuyện kết hợp với tả nhân vật, ngôn ngữ giàu cảm xúc dân dã, giàu màu sắc nam bộ

Câu 9: Vì sao nguyễn Khoa Điềm lại đặt tên cho bài thơ của mình là là “khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” ?
Đó là những lời mẹ ru con
Đó là những lời ru của tác giả.
Đó là lời ru nối tiếp nhau: Lời ru của tác giả và lời ru của mẹ ru con.
Những đoạn thơ điệp khúc cấu trúc giống nhau, nhịp điệu giống nhau, chỉ khác nhau ít về nội dung.
Câu 10: Điền dấu X vào ô vuông để xác định câu ghép.
Vì chưng gió thổi, hoa cười với trăng
Bà ta một hôm đi quachợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn

Câu 11: Dựa vào nội dung của những câu trích sau để xác định nghĩa của từ “ Não nùng ”
“ Vì chàng tay chuối chén vàng
Vì chàng điểm phấn đeo hương não nùng ”
( Chinh phụ ngâm khúc)
Não nùng:…………………………………………………….
“ Đau đớn bấy mẹ già ngồi khóc trẻ
Ngọn đèn khuya leo lét trong lều
Não nùng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Thịnh
Dung lượng: 11,22KB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)